Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang
Chia sẻ bởi Trần Văn Lập |
Ngày 09/05/2019 |
174
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầY giáo, CÔ GIáO Về Dự giờ hội giảng cấp huyện.
Môn Vật Lý 7
Trường THCS tiên hiệp
Giáo viên dạy: Ngô Diễm Hằng
Tiết 15 - Bài 14. phản xạ âm-tiếng vang
Kiểm tra bài cũ
Âm có thể truyền qua những môi trường nào,không thể truyền qua được những môi trường nào?
So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn,lỏng, khí.
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH-HÀ NỘI
HANG ĐẦU GỖ - HẠ LONG
ĐỘNG PHONG NHA-QUẢNG BÌNH
NHÀ HÁT LỚN
Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Hình 14.1
Âm phản xạ
Âm dội lại khi gặp một vật chắn là âm phản xạ.
Âm phản xạ
Hình 14.1
C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
C2:Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ngoài trời?
Đáp án:Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra, còn trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường gần như cùng một lúc nên nghe to hơn.
C3:Khi nói trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a) Trong phòng nào có âm phản xạ?
b)Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để.
nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 40m/s.
Đáp án câu a: Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Tấm xốp
Mặt gương
Kết quả : Âm phản xạ từ mặt gương đến tai ta tốt hơn âm phản xạ từ miếng xốp đến tai ta .
Kết luận :
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
- Những vật mềm , xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém .
C4: Trong các vật sau đây:
Miếng xốp - Ghế đệm mút.
Mặt gương - Tấm kim loại.
Áo len - Cao su xốp
Mặt đá hoa - Tường gạch.
Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém?
Trả lời :
- Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch.
- Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, ghế đệm mút, áo len, cao su xốp.
C5:Trong phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung đề làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
PHÒNG NHẠC
PHÒNG HỌC NHẠC
Trả lời: Trong các phòng trên người ta làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe được rõ hơn.
C6:Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3). Đồng thời hướng tai về nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
Hình 14.3
C7: Siêu âm có thể phát thành chùm tia hẹp và ít bị nước hấp thụ nên truyền đi xa trong nước, vì thế người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.
Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển ,biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s?
Hình 14.4
C8: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào sau đây?
Trồng cây xung quanh bệnh viện
B. Xác định độ sâu của biển
C. Làm đồ chơi (điện thoại dây)
D. Làm tường phủ dạ, nhung.
Có thể em chưa biết
Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chướng ngại vật khi bay. Ngoài ra, dơi còn biết được nếu tai trái nhận được âm phản xạ trước tai phải thì con mồi chuyển động sang trái. Vì vậy có người nói rằng dơi "nhìn" được trong bóng tối.
Bài 1 Tại sao khi nói chuyện với nhau trên bờ ao ,hồ tiếng nói nghe rất rõ ?
Đáp án: Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao hồ, ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước nên ta nghe rõ hơn.
Dặn dò
Về nhà làm bài tập: 14.5; 14.6 sách bài tập.
Học bài.
Đọc trước bài 15 : Chống ô nhiễm tiếng ồn
Môn Vật Lý 7
Trường THCS tiên hiệp
Giáo viên dạy: Ngô Diễm Hằng
Tiết 15 - Bài 14. phản xạ âm-tiếng vang
Kiểm tra bài cũ
Âm có thể truyền qua những môi trường nào,không thể truyền qua được những môi trường nào?
So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn,lỏng, khí.
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH-HÀ NỘI
HANG ĐẦU GỖ - HẠ LONG
ĐỘNG PHONG NHA-QUẢNG BÌNH
NHÀ HÁT LỚN
Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Hình 14.1
Âm phản xạ
Âm dội lại khi gặp một vật chắn là âm phản xạ.
Âm phản xạ
Hình 14.1
C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
C2:Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ngoài trời?
Đáp án:Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra, còn trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường gần như cùng một lúc nên nghe to hơn.
C3:Khi nói trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a) Trong phòng nào có âm phản xạ?
b)Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để.
nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 40m/s.
Đáp án câu a: Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Tấm xốp
Mặt gương
Kết quả : Âm phản xạ từ mặt gương đến tai ta tốt hơn âm phản xạ từ miếng xốp đến tai ta .
Kết luận :
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
- Những vật mềm , xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém .
C4: Trong các vật sau đây:
Miếng xốp - Ghế đệm mút.
Mặt gương - Tấm kim loại.
Áo len - Cao su xốp
Mặt đá hoa - Tường gạch.
Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém?
Trả lời :
- Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch.
- Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, ghế đệm mút, áo len, cao su xốp.
C5:Trong phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung đề làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
PHÒNG NHẠC
PHÒNG HỌC NHẠC
Trả lời: Trong các phòng trên người ta làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe được rõ hơn.
C6:Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3). Đồng thời hướng tai về nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
Hình 14.3
C7: Siêu âm có thể phát thành chùm tia hẹp và ít bị nước hấp thụ nên truyền đi xa trong nước, vì thế người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.
Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển ,biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s?
Hình 14.4
C8: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào sau đây?
Trồng cây xung quanh bệnh viện
B. Xác định độ sâu của biển
C. Làm đồ chơi (điện thoại dây)
D. Làm tường phủ dạ, nhung.
Có thể em chưa biết
Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chướng ngại vật khi bay. Ngoài ra, dơi còn biết được nếu tai trái nhận được âm phản xạ trước tai phải thì con mồi chuyển động sang trái. Vì vậy có người nói rằng dơi "nhìn" được trong bóng tối.
Bài 1 Tại sao khi nói chuyện với nhau trên bờ ao ,hồ tiếng nói nghe rất rõ ?
Đáp án: Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao hồ, ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước nên ta nghe rõ hơn.
Dặn dò
Về nhà làm bài tập: 14.5; 14.6 sách bài tập.
Học bài.
Đọc trước bài 15 : Chống ô nhiễm tiếng ồn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Lập
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)