Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Đô |
Ngày 22/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc, HN
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 15: Bài 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm dền. .tại sao lại có tiếng sấm dền? Trước khi vào bài, em nào còn nhớ chuyện ngụ ngôn: " Thỏ trắng giết Hổ sám" ... Khi Thỏ đứng trên thành giếng nó nhìn thấy bóng mình . Nó vẫy tai con Thỏ dưới đáy giếng cũng vẫy tai. Nó nghĩ ra một kế .... . Em hãy kể tiếp đoạn Hổ sám đứng trên thành giếng cũng nhìn thấy ... Nó HÉT LÊN ... Như vậy Thỏ trắng đã vận dụng kiến thức về GƯƠNG PHẲNG (chương I ) và kiến thức của chương II này, đó là kiến thức nào các em đã biết chưa? BÀI NÀY SẼ NGHIÊN CỨU RÕ VẤN ĐỀ ĐÓ. Chủ đề 1
Mục 1: I - ÂM PHẢM XẠ - TIẾNG VANG
Đứng trong một hang động lớn (động Hương Tích ở Hà Tây, hang Đầu Gỗ ở Hạ Long, động Phong Nha ở Quảng Bình...), nếu nói to thì ngay sau đó em sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang.(hình 14.1 SGK) Ta nghe được TIẾNG VANG khi âm truyền đến vách đá dội lạ đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian tí nhất 1/15 giây. Vậy âm phản xạ là: Âm dội lại khi gặp một vật chắn. Hãy đọc C1 suy nghĩ rồi phát biểu: Em đã nghe .. Giải thích? và tiếng vang đó phản xạ lại sau bao lâu? Mục 2: II - PHẢN XẠ ÂM - TIẾN VANG
C2) Trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chíng âm đó ở ngoài trời vì:
Trong phòng không có âm thanh ở ngoài lọt vào.
Ngoài trời không có âm phản xạ lại
Trong phòng còn có âm phản xạ lại cùng một lúc
Ngoài trời còn có nhiều âm thanh khác lẫn vào.
Mục 3: I - PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
Trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời câu C3 Phần a:
PHÒNG LỚN CÓ ÂM PHẢN XẠ
PHÒNG NHỎ CÓ ÂM PHẢN XẠ
PHÒNG LỚN VÀ NHỎ CÓ ÂM PHẢN XẠ
PHẦN b)
KHOẢNG CÁCH GIỮA NGƯỜI NÓI VÀ BỨC TƯỜNG ĐỂ NGHE RÕ ĐƯỢC TIẾNG VANG LÀ: ||340|| m/s . ||1/ 30||s = ||11,3|| m Mục 4: I - PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
Trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời câu C3
b) Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là: ||340|| m/s . ||1/30|| s = ||11,3|| m Mục 5: I - PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
QUA PHẦN NÀY CHÚNG TA CÓ KẾT LUẬN GÌ?
KẾT LUẬN: Có tiếng vang khi ta nghe thấy ||âm phản xạ|| cách với|| âm phát ra || một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây Chủ đề 2
Mục 1: II - VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM
Mô tả thí nghiệm của hình 14.2 SGK . Họ nghiên cứu âm phản xạ như thế nào? Họ đã đi đến kết luận : - phản xạ âm tốt( hấp thụ âm kém) : Những vật cứng có bề mặt nhẵn. - Phản xạ âm kém: Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề. Tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu C4: Mục 2: II - VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM
C4)
- VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT LÀ: ||MẶT GƯƠNG||, ||MẶT ĐÁ HOA||, ||TẤM KIM LOẠI||, ||TƯỜNG GẠCH||. - VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM LÀ:|| MIẾNG XỐP||, ||ÁO LEN||, ||GHẾ ĐỆM MÚT||, ||CAO SU XỐP||. Chủ đề 3
Mục 1: III - VẬN DỤNG
C5) THỰC HIỆN CÁ NHÂN VÀO VỞ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.
Tường sần sùi, rèm nhung thuộc những vật ||phản xạ âm kém|| và ||hấp thụ âm tốt || hơn nên giảm tiếng vang. âm nghe được rõ hơn. Mục 2:
C6) THỰC HIỆN CÁ NHÂN VÀO VỞ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.
Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để thêm|| âm phản xạ|| từ ||tay vào tai|| ta giúp ta ||nghe được âm to hơn.|| Mục 3:
C7) THỰC HIỆN CÁ NHÂN VÀO VỞ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.
- Âm truyền từ tàu đến đáy biển hết: ||1s / 2|| = ||1/2|| giây - Độ sâu của biển là: ||1500||m/s . ||1/2|| s = ||750m|| Đáp số: ||750m|| Mục 4:
C8) THỰC HIỆN CÁ NHÂN VÀO VỞ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.
A . Trồng cây xung quanh bệnh viện.
B . Xác định độ sâu của biển.
C . Làm đồ chơi "điện thoại đây"
D . Làm tường phủ dạ, nhung
Mục 5:
Quay lại câu truyện " Thỏ trắng ... " Vì sao Hổ Sám lại tức tối mà nhảy bổ xuống giếng? Vì nó đã phân biệt được tiếng vang phản xạ lại từ mặt nước của chính tiếng GẦM mà nó phát ra . Nhưng nó nhầm tưởng .... nên .... .|. BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC VỀ NHÀ : HỌC BÀI, LÀM HẾT BÀI TẬP TRONG S.B.T. ĐỌC TRƯỚC BÀI 15 (CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN )
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 15: Bài 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm dền. .tại sao lại có tiếng sấm dền? Trước khi vào bài, em nào còn nhớ chuyện ngụ ngôn: " Thỏ trắng giết Hổ sám" ... Khi Thỏ đứng trên thành giếng nó nhìn thấy bóng mình . Nó vẫy tai con Thỏ dưới đáy giếng cũng vẫy tai. Nó nghĩ ra một kế .... . Em hãy kể tiếp đoạn Hổ sám đứng trên thành giếng cũng nhìn thấy ... Nó HÉT LÊN ... Như vậy Thỏ trắng đã vận dụng kiến thức về GƯƠNG PHẲNG (chương I ) và kiến thức của chương II này, đó là kiến thức nào các em đã biết chưa? BÀI NÀY SẼ NGHIÊN CỨU RÕ VẤN ĐỀ ĐÓ. Chủ đề 1
Mục 1: I - ÂM PHẢM XẠ - TIẾNG VANG
Đứng trong một hang động lớn (động Hương Tích ở Hà Tây, hang Đầu Gỗ ở Hạ Long, động Phong Nha ở Quảng Bình...), nếu nói to thì ngay sau đó em sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang.(hình 14.1 SGK) Ta nghe được TIẾNG VANG khi âm truyền đến vách đá dội lạ đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian tí nhất 1/15 giây. Vậy âm phản xạ là: Âm dội lại khi gặp một vật chắn. Hãy đọc C1 suy nghĩ rồi phát biểu: Em đã nghe .. Giải thích? và tiếng vang đó phản xạ lại sau bao lâu? Mục 2: II - PHẢN XẠ ÂM - TIẾN VANG
C2) Trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chíng âm đó ở ngoài trời vì:
Trong phòng không có âm thanh ở ngoài lọt vào.
Ngoài trời không có âm phản xạ lại
Trong phòng còn có âm phản xạ lại cùng một lúc
Ngoài trời còn có nhiều âm thanh khác lẫn vào.
Mục 3: I - PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
Trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời câu C3 Phần a:
PHÒNG LỚN CÓ ÂM PHẢN XẠ
PHÒNG NHỎ CÓ ÂM PHẢN XẠ
PHÒNG LỚN VÀ NHỎ CÓ ÂM PHẢN XẠ
PHẦN b)
KHOẢNG CÁCH GIỮA NGƯỜI NÓI VÀ BỨC TƯỜNG ĐỂ NGHE RÕ ĐƯỢC TIẾNG VANG LÀ: ||340|| m/s . ||1/ 30||s = ||11,3|| m Mục 4: I - PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
Trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời câu C3
b) Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là: ||340|| m/s . ||1/30|| s = ||11,3|| m Mục 5: I - PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
QUA PHẦN NÀY CHÚNG TA CÓ KẾT LUẬN GÌ?
KẾT LUẬN: Có tiếng vang khi ta nghe thấy ||âm phản xạ|| cách với|| âm phát ra || một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây Chủ đề 2
Mục 1: II - VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM
Mô tả thí nghiệm của hình 14.2 SGK . Họ nghiên cứu âm phản xạ như thế nào? Họ đã đi đến kết luận : - phản xạ âm tốt( hấp thụ âm kém) : Những vật cứng có bề mặt nhẵn. - Phản xạ âm kém: Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề. Tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu C4: Mục 2: II - VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM
C4)
- VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT LÀ: ||MẶT GƯƠNG||, ||MẶT ĐÁ HOA||, ||TẤM KIM LOẠI||, ||TƯỜNG GẠCH||. - VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM LÀ:|| MIẾNG XỐP||, ||ÁO LEN||, ||GHẾ ĐỆM MÚT||, ||CAO SU XỐP||. Chủ đề 3
Mục 1: III - VẬN DỤNG
C5) THỰC HIỆN CÁ NHÂN VÀO VỞ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.
Tường sần sùi, rèm nhung thuộc những vật ||phản xạ âm kém|| và ||hấp thụ âm tốt || hơn nên giảm tiếng vang. âm nghe được rõ hơn. Mục 2:
C6) THỰC HIỆN CÁ NHÂN VÀO VỞ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.
Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để thêm|| âm phản xạ|| từ ||tay vào tai|| ta giúp ta ||nghe được âm to hơn.|| Mục 3:
C7) THỰC HIỆN CÁ NHÂN VÀO VỞ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.
- Âm truyền từ tàu đến đáy biển hết: ||1s / 2|| = ||1/2|| giây - Độ sâu của biển là: ||1500||m/s . ||1/2|| s = ||750m|| Đáp số: ||750m|| Mục 4:
C8) THỰC HIỆN CÁ NHÂN VÀO VỞ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.
A . Trồng cây xung quanh bệnh viện.
B . Xác định độ sâu của biển.
C . Làm đồ chơi "điện thoại đây"
D . Làm tường phủ dạ, nhung
Mục 5:
Quay lại câu truyện " Thỏ trắng ... " Vì sao Hổ Sám lại tức tối mà nhảy bổ xuống giếng? Vì nó đã phân biệt được tiếng vang phản xạ lại từ mặt nước của chính tiếng GẦM mà nó phát ra . Nhưng nó nhầm tưởng .... nên .... .|. BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC VỀ NHÀ : HỌC BÀI, LÀM HẾT BÀI TẬP TRONG S.B.T. ĐỌC TRƯỚC BÀI 15 (CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)