Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tý | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

nguyenty
1
ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS LƯƠNG HÒA A
CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG VỀ DỰ HỘI THI HÔM NAY
Giáo Viên Thực Hiện: Nguyễn Văn Tý
nguyenty
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỀ
ĐẶC VẤN ĐỀ
Bài Mới `
nguyenty
3
Kiểm tra bài cũ
2. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ?
- Môi trường có thể truyền được âm như là: rắn , lỏng , khí
- Môi trường truyền âm tốt là: rắn
Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí
1 . Môi trường nào có thể truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt ?
nguyenty
4
Chọn phương án đúng nhất
Tường bê tông.
Nước biển.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
D. Khoảng chân không.
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây ?
nguyenty
5
nguyenty
6
Đứng trước một hang động lớn nếu nói to thì sau đó ta nghe được tiếng nói của mình vọng lại. Đó là tiếng vang (hình 14.1)
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang

1 - Tiếng Vang:
nguyenty
7
-Ta nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
- Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ.
nguyenty
8
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
Thảo luận nhóm câu C1, C2
nguyenty
9
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
C1 : Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu ?
Vì sao em nghe được tiếng vang đó ?
TL: C1 :Tiếng vang từ giếng sâu vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội đến tai ta
nguyenty
10
Tiếng vang từ giếng sâu vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội đến tai ta
nguyenty
11
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
C2: Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời ?
Trả lời: Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra trực tiếp
Còn ở trong phòng kín ta nghe được cả âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ từ tường gần như cùng một lúc nên nghe to hơn.
nguyenty
12
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
C3 :Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
A. Trong phòng nào có âm phản xạ ?
Trả lời: Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ
Nhưng trong phòng nhỏ , âm phản xạ và âm phát ra trực tiếp truyền đến tai gần như cùng một lúc nên không nghe được tiếng vang.
nguyenty
13
C3 :B. Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
S = ?
s = v.t (t: thời gian âm thanh truyền đi từ người nói đến bức tường )
nguyenty
14
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
Có tiếng vang khi ta nghe thấy ………………….. cách ………………………. một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Kết luận
âm phản xạ
âm phát ra trực tiếp
nguyenty
15
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp 1 mặt chắn .
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra trực tiếp ít nhất 1/15 giây.

nguyenty
16
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
Người ta đã làm thí nghiệm như sau:
+ Trường hợp 1 : Dùng miếng xốp hướng âm đến tai người nghe .
+ Trường hợp2 : Dùng miếng kính hướng âm đến tai người nghe .
nguyenty
17
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
Kết luận:
nguyenty
18
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
Vật như thế nào phản xạ âm tốt ?
Vật như thế nào phản xạ âm kém ?
Trả lời:
nguyenty
19
- Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:

nguyenty
20
C4 : Trong những vật sau đây:
Vật phản xạ âm tốt
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
Vật phản xạ âm kém
- Miếng xốp
- Ghế đệm mút
- Mặt gương
- Tấm kim loại
- Tường gạch.
- Cao su xốp
- Mặt đá hoa
- Áo len
nguyenty
21
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
III. Vận dụng:
C5 :Trong phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
nguyenty
22
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
III. Vận dụng:
TLC5 :Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn.
nguyenty
23
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
III. Vận dụng:
C6 : Khi muốn nghe rõ thường người ta đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
TL C6. Ñeå höôùng aâm phaûn xaï töø tay ñeán tai ta giuùp ta nghe ñöôïc aâm to hôn.
nguyenty
24
Năm 1912, chiếc tàu biển khổng lồ Titanic bi đắm vì đâm phải một núi băng rất lớn, và hầu hết hành khách đều tử vong. Để đề phòng những tai nạn bất ngờ, người ta định dùng tiếng vang để phát hiện những núi băng ở phía trước con tàu trong những lúc có sương mù hoặc trong đêm tối. Khi thực hiện thì phương pháp ấy không thành công, song lại dẫn đến một ý tưởng khác: đo độ sâu của biển nhờ sự phản xạ âm của đáy biển. Ý nghĩ đó đã đạt kết quả tốt.
nguyenty
25
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
III. Vận dụng:
Gọi t là thời gian âm truyền từ tàu đến đáy biển
t = 1/2 giây
v = 1500 m/s
Độ sâu của biển:
s= v.t = 1500.1/2 = 750 (m)
Minh họa
C7 :
nguyenty
26
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
III. Vận dụng:
Bài tập C5
nguyenty
27
Tiếng sấm đầu tiên phát ra đi kèm với chớp
(sự phóng điện giữa hai đám mây giông), các tiếng kèm theo sau chỉ là sự phản xạ âm của tiếng sấm đầu tiên từ mặt đất và các đám mây, chính vì vậy mà ta nghe thành một tràng sấm dài.

nguyenty
28
Củng cố
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
Bài Tập 1
Bài Tập 2
nguyenty
29
Củng cố
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
BT3 : Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao hồ (trên bờ ao hồ), tiếng nói nghe rất rõ ?
Vì ở đó ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ.
nguyenty
30
TRÒ CHƠI " BỨC TRANH BÍ ẨN
Ẩn giấu đằng sau các miếng ghép là một bức tranh về một con vật. Để tìm ra bức tranh các em lần lượt chọn các miếng ghép câu hỏi sẽ hiện ra. Trả lời đúng các câu hỏi bức tranh sẽ được hé mở
1
2
3
4
nguyenty
31
Em có biết: Dơi phát ra siêu âm, khi gặp con mồi thì âm phản xạ lại. Dơi sẽ tính toán thời gian từ lúc phát ra âm đến lúc nhận âm để xác định vị trí con mồi. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chướng ngại vật khi bay. Vì vậy có người còn nói rằng: "Dơi nhìn được trong bóng tối"
Ngoài ra dơi còn biết được nếu tai trái nhận âm phản xạ trước tai phải thì con mồi đang chuyển động sang trái. Nhờ vậy dơi còn nhận ra hướng di chuyển của con mồi. Một số động vật khác như: Cá heo, cá voi, chó biển cũng có cơ quan định vị bằng siêu âm
Bướm hổ có thể tránh được sự tấn công của dơi bằng cách phát ra âm thanh để ngăn chặn sóng siêu âm của dơi.
Hầu hết ếch cái không gọi bạn tình, vì chúng không có dây thanh quản hoặc dây thanh quản của chúng rất thô sơ. Một con cái chọn bạn tình từ một dàn hợp xướng những con đực rồi lặng lẽ ra hiệu cho anh chàng đó. Nhưng những con ếch cái tai lõm sống ở những vùng nước xiết, Odorrana tormota, có một cách khác để bày tỏ ý thích của mình.
nguyenty
32
Khi nào ta
nghe thấy
tiếng vang?
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
nguyenty
33
Những vật nào phản xạ âm tốt?
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
nguyenty
34
Ghế đệm mút, cao su xốp,
áo len là những vật
…………………………….
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
nguyenty
35
Tiếng vang là âm phản xạ
nghe được cách
âm phát ra trực tiếp ít nhất là ?
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
nguyenty
36
Dặn dò

Về nhà làm bài tập: 14.5; 14.6 sách bài tập.
Học bài theo phần ghi nhớ.
Đọc trước bài 15 :Chống ô nhiễm tiếng ồn,
Nguyên nhân gây ra tiếng ồn , nhữnh ảnh hưởng của tiếng ồn và biện pháp khắc phục tiếng ồn .
Tìm hiểu tại sao bên cạnh bệnh viện người ta đặt biển báo cấm bóp còi ?
nguyenty
37
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Bài 14:
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp 1 mặt chắn .
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
nguyenty
38
nguyenty
39
C8 : Hiện tượng phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?
nguyenty
40
Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ .
Khi âm phát ra gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
Khi âm phát ra trực tiếp đến tai trước âm phản xạ ít nhất là 1/15 giây
Cả 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.
Hãy chọn phương án đúng
Tai ta nghe được tiếng vang khi nào ?
nguyenty
41
Miếng xốp
Tấm gỗ.
Mặt gương.
Đệm cao su.
Hãy chọn phương án đúng
Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt nhất?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)