Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang

Chia sẻ bởi Võ Vạn Toàn | Ngày 22/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Em hãy kể các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được và các môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được?
Câu 2: Trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm như thế nào với nhau?
Đáp án
Câu 1: Các môi trường mà âm thanh truyền qua được như: Chất khí, chất rắn và chất lỏng. Còn môi trường chân không thì âm thanh không truyền qua được.
Câu 2: Trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm khác nhau.
Kiểm tra bài cũ
Khi nghe th?y ti?ng s?m, sau dú ta thu?ng nghe th?y ti?ng ỡ ?m, dú l� ti?ng s?m r?n, th? s?m r?n l� gỡ?
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
Tiếng vang là âm phản
xạ nghe được cách âm
trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
Âm truyền trực tiếp
Tiếng vang là gì?
Âm phản xạ là gì?
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa âm phản xạ và tiếng vang?
Giống nhau: Đều là âm phản xạ.
Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
C1:
- Tiếng vang ở vùng có núi.
- Tiếng vang trong phòng rộng.
- Tiếng vang từ giếng nước sâu.
Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
C2: Tại sao ở trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời?
* Vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên nghe to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
C3: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe được tiếng vang.
a) Trong phòng nào có âm phản xạ ?
b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
b. Để nghe tiếng vang thì thời gian âm truyền đi từ chỗ người nói đến bức tường là:
t = (1/15 ):2 = 1/30 s
v = 340 m/s
Vậy s=v.t=340 x 1/30=11,3 m.
s
I. Âm phản xạ - tiếng vang
Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
b. Để nghe tiếng vang thì thời gian âm truyền đi từ chỗ người nói đến bức tường là:
t = (1/15 ):2 = 1/30 s
v = 340 m/s
Vậy s = v.t = 340 x 1/30 = 11,3 m
* Từ các câu trả lời trên các em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận?
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy …………………..cách ……………………một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
âm trực tiếp
âm phản xạ
Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
Kết luận:
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ
- Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
Kết luận:- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ
- Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
Kết luận: - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ
- Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
* Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
* Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
C4: Trong các vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt và vật nào phản xạ âm kém?
Miếng xốp, mặt gương, áo len, mặt đá hoa, ghế đệm mút, tấm kim loại, cao su xốp, tường gạch.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
* Các vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
* Các vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
C4:
Mặt gương
Mặt đá hoa
Tấm kim loại
Tường gạch
Miếng xốp
Ghế đệm mút
Cao su xốp
Áo len
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
III. Vận dụng:
C5: Trong nhiều phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Làm tường sần sùi
Treo rèm nhung
Không phải tự nhiên trong phòng nghe có các tấm mút, thảm trải sàn.
I. Âm phản xạ - tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
III. Vận dụng:
C5: Trong nhiều phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Trong các phòng trên người ta làm tường sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe tốt hơn.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
III. Vận dụng:
C5 : Trong các phòng trên người ta làm tường sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe tốt hơn.
C6 :Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao ?
C6 : Mỗi khi khó nghe người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
III. Vận dụng:
C7 : Siêu âm có thể phát thành chùm tia hẹp và ít bị nước hấp thụ nên truyền đi xa trong nước, vì thế người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
C7: Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
Trả lời: Thời gian âm truyền từ tàu đến đáy biển là: t = ½ s
Độ sâu của đáy biển là:
S = v.t = 1500. ½ = 750 (m)
I. Âm phản xạ - tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
III. Vận dụng:
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
III. Vận dụng:
C8: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào sau đây ?
a. Trồng cây xung quanh bệnh viện

b. Xác định độ sâu của biển

c. Làm đồ chơi (điện thoại dây)

d. Làm tường phủ dạ, nhung.
a.
b.
d.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Âm phản xạ - tiếng vang
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ
- Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. Môi trường không truyền âm là môi trường:
2. Những âm có tần số trên 20.000Hz gọi là:
3.Số dao động thực hiện được trong 1s gọi là:
4. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là:
5. Vật phát ra âm thanh thì vật:
6. Âm dội lại nghe cách âm trục tiếp1/15s gọi:
7. Những âm có tần số dưới 20 Hz gọi là:
Từ hàng dọc là gì?
ÂM THANH
1. Complete all the exercises in Language Focus
2. Review from Unit 1 to 5 to prepare for the first semester.
dÆN Dß
Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
Làm bài tập trong SBT
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Vạn Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)