Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang

Chia sẻ bởi Lê Quang Dần | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng elearning
BÀI GIẢNG
PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ, LỚP 7
GIÁO VIÊN: LÊ QUANG DẦN
EMAIL: [email protected]
ĐT: 0974434135


TRƯỜNG THCS LONG CHÂU – YÊN PHONG – BẮC NINH
THÁNG 10 NĂM 2016
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức:
Nắm được khái niệm âm phản xạ,tiếng vang.
Mô tả và giải thích được một số hiện tượng về tiếng vang.
Kỹ năng:
Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận.
Thái độ:
Cẩn thận khi phân tích vấn đề.
Kiểm tra bài cũ
Âm không thể truyền được trong môi trường nào sau đây
Trả lời đúng - Click bất kỳ để tiếp tục
Trả lời sai - Click bất kỳ để tiếp tục
Câu trả lời của bạn đúng
Câu trả lời của bạn
Đáp án là
Bạn trả lời chưa chính xác
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
Âm có thể truyền qua được những môi trường nào
Trả lời đúng - Click bất kỳ để tiếp tục
Trả lời sai - Click bất kỳ để tiếp tục
Câu trả lời của bạn đúng
Câu trả lời của bạn
Đáp án là
Bạn trả lời chưa chính xác
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
Âm không thể truyền qua được môi trường nào?
Trả lời đúng - Click bất kỳ để tiếp tục
Trả lời sai - Click bất kỳ để tiếp tục
Câu trả lời của bạn đúng
Câu trả lời của bạn
Đáp án là
Bạn trả lời chưa chính xác
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí
Trả lời đúng - Click bất kỳ để tiếp tục
Trả lời sai - Click bất kỳ để tiếp tục
Câu trả lời của bạn đúng
Câu trả lời của bạn
Đáp án là
Bạn trả lời chưa chính xác
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Trong cơn dông. khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là tiếng sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền?
Tiết 15 – Bài 14. Phản xạ âm – Tiếng vang
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
Âm trực tiếp
Âm phản xạ
Mặt chắn
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
- Âm tai nghe được
+ Âm trực tiếp truyền từ nguồn
+ Âm vọng lại từ vách đá
- Ta nghe được tiếng vang khi:
Âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng t = 1/15 s
- Âm phản xạ:
Âm dội lại khi gặp một vật cản
I. Âm phản xạ - Tiếng vang
C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
Trả lời: giếng nước hoặc bể nước rộng có vòm trên
Ở đó có âm phản xạ từ mặt nước
C2. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời?
TL. Trong phòng kín các âm phản xạ lại nhiều nên ta nghe rõ hơn âm đó ngoài trời không có âm phản xạ.
C3. Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang.
a.Trong phòng nào có âm phản xạ?
b.Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
Âm đến
Âm phản xạ
Trả lời:
Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ.

Khoảng cách âm truyền bằng 2 lần khoảng cách từ người đến tường: d = S/2 = 22,7/2 – 11,35 m


Để có tiếng vang thì âm phản xạ truyền đến tai chậm hơn âm trực tiếp t = 1/15 s
Quãng đường âm truyền khi đó:
S = v.t = 340.1/15 = 22,7 m
Thí nghiệm
II. Vật phản xạ tốt, vật phản xạ kém
Kết luận:
- Vật phản xạ âm tốt: Những vật cứng, có bề mặt nhẵn
- Vật phản xạ âm kém: Những mềm, xốp, có bề gồ ghề
Trong những vật sau, vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém
Trả lời đúng - Click bất kỳ để tiếp tục
Trả lời sai - Click bất kỳ để tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Trong cơn dông. khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là tiếng sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền?
Tiếng sấm rền chính là âm phản xạ của tiếng sấm khi gặp các mặt chắn khác nhau như các đám mây, mặt đất .dội lại đến tai ta sau các khoảng thời gian khác nhau.
III. Vận dụng:
C5. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
C5: những vật liệu đó đều là những vật liệu phản xạ âm kém. Khi sử dụng chúng ta hạn chế được âm phản xạ để không xuất hiện tiếng vang. Khi đó âm thanh từ nguồn âm trở nên trung thực
C6. Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại, vào vành tai ( hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
C6. Ta sẽ thu được nhiều âm đến tai, trong đó có những âm phản xạ qua lòng bàn tay đến tai nên ta sẽ nghe rõ hơn
C7: Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.
C8 : Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào dưới đây ?
A. Trồng cây xung quanh bệnh viện.
B. Xác định độ sâu của biển.
C. Làm đồ chơi "điện thoại dây".
D. Làm tường phủ dạ, nhung.
Âm gặp mặt chắn đều bị...(1). ít hay nhiều. Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là ....(2).
- Tiếng vang là âm phản xạ cách ..(3).. 1/15 s
Trả lời đúng - Click bất kỳ để tiếp tục
Trả lời sai - Click bất kỳ để tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
- Những vật ...(1).. có bề mặt gồ ghề phản xạ âm ...(2)...
Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm ..(3)...(hấp thụ âm kém)
Trả lời đúng - Click bất kỳ để tiếp tục
Trả lời sai - Click bất kỳ để tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Dần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)