Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Tuấn | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Môn Vật lí 7.
Câu 1:Âm có thể truyền qua được những môi trường nào và âm không thể truyền qua được môi trường nào ?
Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí?
Câu 3: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
Tường bê tông.
Nước biển.
Khoảng chân không.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Âm có thể truyền được qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Câu 3: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
Tường bêtông.
Nước biển.
Khoảng chân không.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
ĐÁP ÁN
Trong cơn dông. khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là tiếng sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền?
PHẢN XẠ ÂM -TIẾNG VANG
Ti?t 15
Bài 14
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH Ở HÀ TÂY
ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH
ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH
HANG ĐẦU GỖ Ở HẠ LONG
Âm trực tiếp
Âm phản xạ
Mặt chắn
Âm phản xạ là gì?
Hiện tại trong phòng học của chúng ta, khi thầy đang nói có âm phản xạ không? Vì sao?
Các em có nghe được âm phản xạ phân biệt được với âm truyền trực tiếp không?
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
I. âm phản xạ - Tiếng vang
- Có tiếng vang khi ta ghe thấy âm phản xạ cách âm truyền trực tiếp ít nhất 1/15giây.
Tiếng vang có khi nào ?
C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
I. âm phản xạ - Tiếng vang
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. âm phản xạ - Tiếng vang
Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống nhau và khác nhau ?
+ Giống nhau : Đều là âm phản xạ.
+ Khác nhau : Tiếng vang là âm phản xạ nghe cách âm phát ra ít nhất khoảng 1/ 15 giây.
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Thảo luận theo bàn
Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe được cách âm dội lại nhỏ hơn 1/ 15 giây  âm phát ra trùng với âm phản xạ  âm to. Ngoài trời âm phát ra không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ lại được, tai chỉ nghe âm phát ra  âm nhỏ hơn.
Thảo luận nhóm
+ Giải thích vì sao trong phòng học, khi các bạn đang tập trung, lớp học rất nghiêm túc, trật tự tuy nhiên chỉ một vài tiếng động nhỏ, hay tiếng nói chuyện thì thầm ta cũng nghe thấy khá to và ảnh hưởng đến các bạn khác? Để tránh điều này các em cần làm gì ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang.
a.Trong phòng nào có âm phản xạ?
b.Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
C3
s
Quãng đường = Vận tốc  Thời gian
S=v.t
THÔNG TIN
Em hãy cho biết độ sâu trung bình của biển Đông là bao nhiêu?
Độ sâu trung bình của biển Đông là 1140m.
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Độ sâu nhất ở đại dương là rãnh Mariana sâu 11034m.
Độ sâu trung bình của đại dương 4267m. Trong khi đó với bình khí thường con người chỉ lặn sâu được 40m.
Để đo được những độ sâu này người ta dùng cách nào?
B�i 14. PH?N X? �M - TI?NG VANG
C7. Siêu âm có thể phát thành chùm tia hẹp và ít bị nước hấp thụ nên truyền đi xa trong nước, vì thế người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.
Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây như hình bên . Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s?
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
+ Thời gian âm phản xạ từ đáy biển đến tai là bao nhiêu?
+ Vận tốc truyền âm trong nước là bao nhiêu ?
+ Nêu công thức tính thời gian theo quãng đường và vận tốc mà em đã được học ở lớp 5?
Ứng dụng sự phản xạ âm
Tường vọng âm ở Thiên Đàn Bắc Kinh
Một số thiết bị âm thanh có chức năng “echo” – tạo tiếng vang
Xác định khoảng các giữa các tàu ngầm, phát hiện đàn cá.
Xác định cấu tạo trong của Trái Đất
Tìm hiểu các bộ phận bên trong cơ thể: trong siêu âm thai, chụp siêu âm...
PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
Bài 14
Tiết 15
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
Thí nghiệm Hình 14.2
Qua hình vẽ em thấy âm truyền như thế nào ?
- Miếng xốp, - Ghế đệm mút
- Mặt gương, - Tấm kim loại,
- Áo len, - Cao xu xốp,
- Mặt đá hoa, - Tường gạch.

Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?
C4. Trong những vật sau đây:
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
Những vật có đặc điểm như thế nào thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)?
Những vật có đặc điểm như thế nào thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt)?
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt).
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Lá cây là vật liệu phản xạ âm tốt hay hấp thụ âm tốt?
Trong sân trường, trồng nhiều cây xanh có tác dụng gì ?
Lá cây có bề mặt nhẵn nên phản xạ âm tốt. Mỗi lá cây là một mặt phản xạ âm tốt. Do đó lá cây có tác dụng phân tán âm trên đường truyền làm giảm các tiếng ồn.
Các em nên bảo vệ và chăm sóc tốt cho cây trong sân trường. Vì cây cho bóng mát, điều hòa không khí và còn giảm tiếng ồn giao thông ảnh hưởng đến hoạt động học tập của chúng ta.
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Trong cơn dông. khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là tiếng sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền?
Tiếng sấm rền chính là âm phản xạ của tiếng sấm khi gặp các mặt chắn khác nhau như các đám mây, mặt đất .dội lại đến tai ta sau các khoảng thời gian khác nhau.
III. Vận dụng:
C5. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
C5. Làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn.
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Vành tai có tác dụng gì ?
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
. Loài dơi có thể bay lượn và săn mồi ngay cả ban đêm khi mắt hoàn toàn không nhìn thấy.
GV chốt lại : Loài dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chư­ớng ngại vật khi bay. Vì vậy có ngư­ời nói rằng dơi “nhìn” đ­ược trong bóng tối.
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Anh Daniel Kish đạp xe trên đường. Âm thanh từ miệng giúp anh định vị môi trường xung quanh.
Tuy mất hoàn toàn khả năng nhìn song một người đàn ông tại Mỹ vẫn đạp xe, leo núi nhờ khả năng định vị bằng âm thanh như loài dơi và cá heo.
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
C6. Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại, vào vành tai ( hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
III. Vận dụng:
C6. Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Một kinh nghiệm quý báucủa nhân dân Miền Nam thời chống Mỹ là:Nếu nghe tiếng bom đạn rền vang thì biếtngay là quân địch đang càn quét ở xa.Cònkhi nghe tiếng nổ đanh, gọn thì biết quânđịch đang tiến đến rất gần. Kinh nghiệm ấy dựa trên kiến thức vềphản xạ âm: Tiếng nổ khi quân địch ở xaqua nhiều lần phản xạ nên nghe rất vang,rền. Còn khi quân địch đã đến gần, tiếngnổ nghe được một cách trực tiếp nên rất đanh và gọn.
TIẾT 15 -BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
C8 : Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào dưới đây ?
A. Trồng cây xung quanh bệnh viện.
B. Xác định độ sâu của biển.
C. Làm đồ chơi "điện thoại dây".
D. Làm tường phủ dạ, nhung.
III. Vận dụng:
PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
Bài 14
Tiết 15
Âm dội lại khi gặp mặt chắn
Vật cứng có bề mặt nhẵn
Vật mềm có bề mặt gồ ghề
Âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây
VUI ĐỂ HỌC
5
1
3
4
6
2
- Âm gặp mặt chắn đều bị........ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là ....
- Tiếng vang là âm phản xạ cách .......... ít nhất là 1/15 giây .
-Nh?ng v?t.... cú b? m?t g? gh? ph?n x? õm...
Cỏc v?t c?ng, cú b? m?t nh?n, ph?n x? õm...(h?p th? õm kộm).
phản xạ
âm trực tiếp
mềm
kém
tốt
Câu 1.Hãy hoàn thành các câu sau:
âm phản xạ
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng:

Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?

A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ .
D. Cả ba trường hợp trên đều có nghe thấy tiếng vang
Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng:

Vật nào dưới đây hấp thụ âm tốt?
A. Thép,gỗ, vải .
B. Bê tông, vải, bông .
C. Vải, nhung, dạ.
D. Đá, sắt, thép.
Câu 4: Sóng siêu âm có vận tốc truyền sóng trong nước biển là 1500m/s . Biết đáy biển sâu 3000m.Thời gian kể từ lúc tàu thăm dò phát sóng siêu âm cho đến khi nhận được tín hiệu sóng phản xạ là :
A. 2s
B. 0,2s
C. 0,5s
D. 4s
Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chướng ngại vật khi bay. Vì vậy có người nói rằng dơi "nhìn" được trong bóng tối.
Có thể em chưa biết
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
A. BÀI VỪA HỌC :
1 . Ti?ng vang là gì ? Âm phản xạ là gì?
2 . Thế nào là vật phản xạ âm tốt ? Vật phản xạ âm kém?
3 . Làm bài 14.1 - 14.5 trang 32 sách BTVL 7 .
B. BÀI SẮP HỌC : ƠN T?P
Xem l?i n?i dung b�i 1 d?n b�i 14 ti?t sau ơn t?p




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)