Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nên | Ngày 08/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Ngữ văn
9
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
GD

Bài giảng: Ngữ Văn 9
Người thực hiện:
NG T THUỲ TRANG
BÀI 15
TIẾT 73
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Các phương châm hội thoại
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
I.Các phương châm hội thoại
Cá c phương châm hội thoại
Phương
châm
quan hệ
Phương
châm
về chất
Phương
châm
cách thức
Phương
châm
lịch sự
Phương
châm
về lượng
Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, không thiếu không, không thưa?
Khi giao tiếp, đừng nói những điều không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Các phương châm hội thoại
1/ Các phương châm hội thoại
2/ Cho ví dụ về tình huống giao tiếp không được tuân thủ
Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải nhìn qua cửa sổ?
-Em cho thầy biết sóng là gì?
Học sinh:
Không tuân thủ phương châm quan hệ
-Thưa thầy, “sóng” là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
II/ Xưng hô trong hội thoại
1.Các từ ngữ xưng hô trong hội thoại và cách dùng:
a.Dùng đại từ, danh từ( chỉ họ hàng, chỉ người, chỉ chức vụ
b.Cách dùng:
- Quan hệ giữa người nói với người nghe
- Tình huống giao tiếp.
- Mục đích giao tiếp
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
II/ Xưng hô trong hội thoại
2.Giải thích phương châm :“xưng khiêm hô tôn”
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
“xưng khiêm”
“hô tôn”
Ví dụ: Các nhà nho tự xưng là “kẻ hậu sinh” và gọi người khác là “tiên sinh”
II/ Xưng hô trong hội thoại
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
3.Lựa chọn từ ngữ xưng hô:
Xem lại mục II1
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
THẢO LUẬN
III/Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
1/ Phân biệt
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Nhắc lại nguyên lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật
Được đặt trong dấu ngoặc kép
Thuật lại nguyên lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp
Không đặt trong dấu ngoặc kép
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
2.Chuyển sang lời dẫn gián tiếp
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mươi ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
rằng





Trong lời đối thoại
Trong lời gián tiếp
Từ xưng hô
tôi (ngôi thứ nhất)
chúa công (ngôi thứ hai)
nhàvua(ngôithứba)
vua Q T (ngôi thứ ba)
Từ chỉ địađiểm
đây
(tỉnh lược)
Từ chỉ thờigian
bây giờ
bấy giờ
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Những thay đổi từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp
D?n dị
Học phần tổng kết từ vựng ( kiến thức từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9
Ôn lại các phương châm hội thoại; xưng hô trong hội thoại; cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Th? nghi?m

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Con cò mày đi ăn đêm, đậu phài canh mềm
ăn đêm

Trường Trung học cơ sở Hiệp Hoà
Môn : Ngữ Văn 9 (phần Tiếng Việt)
GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)