Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Lê Thị Lan Anh | Ngày 08/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

giáo án điện tử
NGữ VĂN 9
Năm học 2007-2008
Ngữ văn lớp 9
Tiết 73

ôn tập tiếng việt
Các
phương
châm hội
thoại
Phương
châm
về lượng
Phương
châm
về chất
Phương
châm quan hệ
Phương
châm
cách thức
Phương
châm lịch sự
I/ Các phương châm hội thoại.
1. Lý thuyết.
2. Bài tập.
Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.
Đọc tình huống sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được thực hiện ?

Nói có đầu có đuôi
Một lão chủ dặn anh đầy tớ:
- Mày ăn nói cộc lốc, người ta cười cả tao. Từ rày về sau, hễ nói gì thì phải nói có đầu có đuôi, nghe chưa!
Một hôm, lão ăn mặc chỉnh tề, ngồi hút thuốc. Anh đầy tớ chợt chắp tay,thưa:
- Bẩm ông..
- Cái gì? - Lão chủ hỏi.
- Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâu.
- Nghĩa là làm sao ?
- Bẩm ông con tằm nó ăn lá dâu, nó nhả ra tơ. Người ta mang tơ ra chợ bán. Người Trung Quốc mua tơ đem về kéo sợi, dệt thành the, rồi mang the sang bán cho ta.Ông mua the về may áo. Hôm nay, ông mặc áo vào, rồi ông hút thuốc..
- Thế thì sao ?
- Vâng con xin nói ngay đây ạ: Tàn thuốc rơi vào áo ông. áo ông đang cháy đấy ạ!
Lão chủ giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy một miếng to bằng bàn tay rồi.
Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen ở vùng quê.
Ông khách nói giọng hoảng hốt:
Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho.
Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến được.
Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào?
Ông chịu khó dùng bút chì vậy.
II/ Xưng hô trong hội thoại.
1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách sử dụng.
2. Phương châm "xưng khiêm hô tôn".
(Tự xưng mình một cách khiêm nhường gọi người đối thoại một cách tôn kính.)
3. Khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô sao cho phù hợp.
Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp như sau:
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, Vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
III/ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
tôi (ngôi thứ nhất)
chúa công (ngôi thứ hai)
nhà vua (ngôi thứ ba)
vua Quang Trung (ngôi thứ ba)
đây
(tỉnh lược)
bây giờ
bấy giờ
2. Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?
A - một B - Hai C - Ba. D - Bốn
3. Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào ?
A - Trực tiếp B -Gián tiếp


3. Viết đoạn văn ngắn t? l?i tâm trạng của em bé sau khi l�m một việc có lỗi với bạn (trong dó có sử dụng cách dẫn trực tiếp v� gian ti?p).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)