Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)
Chia sẻ bởi Đào Hạnh |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Học sinh lớp 9a
Bài 14 - Tiết 73
kÕt qu¶ cÇn ®¹t
Củng cố kiến thức và kĩ nang sử dụng tiếng Việt đã học từ đầu nam gồm các phần
Phương châm hội thoại
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp- gián tiếp
Nối tên phương châm hội thoại với nội dung của phương châm hội thoại cho đúng
Phương
châm
hội
thoại
về lượng
về chất
quan hệ
cách thức
lịch sự
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dông dài.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
Nói có ngữ điệu, đúng chính âm.
Không nói điều mình không tin là đúng, không nói thiếu bằng chứng
Không nói điều mình không tin là đúng,không nói thiếu bằng chứng
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dông dài.
Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
Các phương châm hội thoại đã học
Phương
châm
hội
thoại
về lượng
về
chất
cách thức
lịch
sự
quan
hệ
Theo dõi tiểu phẩm và cho biết lời của nhân vật trong tiểu phẩm đã tuân thủ (hay không tuân thủ) phương châm hội thoại nào?
Phân tích lí do?
I. Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại
(5 phương châm)
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
- Vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.
- Trong những tình huống cụ thể, một hoặc một số phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ.
Bài tập 1
Thưa rằng: "Lượng cả bao dong
Tấn Dương được thấy mây rồng có phen
Rộng thương cỏ nội hoa hèn
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau"
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Những lời nói trong ví dụ sau đã tuân thủ phương châm nào trong hội thoại? Việc tuân thủ ấy đem lại hiệu quả gì ?
Thưa rằng : "Lượng cả bao dong
Tấn Dương được thấy mây rồng có phen
Rộng thương cỏ nội hoa hèn
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau"
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Tuân thủ phương châm lịch sự, lời nói khiêm nhường, nhã nhặn.
Tạo ấn tượng về một người con gái dịu dàng, có hiểu biết. . .
Mở ra một trang mới trong cuộc đời Thuý Kiều.
Điền những từ ngữ xưng hô thích hợp vào chỗ trống:
1. Xưng hô bằng các đại từ:
2. Xưng hô bằng các từ ngữ khác:
- Các từ chỉ quan hệ gia đình: ông, .
- Các từ chỉ nghề nghiệp chức vụ: thủ trưởng,.
- Các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn, .
- Xưng hô bằng tên riêng: Thu, Lan, .
Ngôi thứ hai
Ngôi trong giao tiếp
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Số ít
Số nhiều
.
.
.
.
.
.
.
Thảo luận nhóm:
* Vì sao chúng ta phải lựa chọn từ ngữ khi xưng hô? Lựa chọn như thế nào?
II. Xưng hô trong hội thoại
Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
Phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
- Cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
- Cần tuân thủ phương châm "Xưng khiêm, hô tôn".
Bài tập 2: D?c cỏc do?n trớch truy?n "Lng"
c?a Kim Lõn v tr? l?i cõu h?i:
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào.(.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ thì ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
* Lời của nhân vật ở mỗi ví dụ được nói trong tình huống nào?
*Với mỗi tình huống, từ ngữ xưng hô được sử dụng như thế nào? Thể hiện ý nghia gì?
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. (.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
Lời nói, cách xưng hô có vẻ ngọt ngào mà xa cách. . .
Em
ông bà
ông bà
em
b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ thì ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
tớ
tớ
ông bà
Lời nói, cách xưng hô suồng sã, thân mật, thể hiện niềm vui. . .
Bài tập 3
Một bạn chép hai đoạn thơ sau nhưng lại quên những từ xưng hô tác giả đã dùng. Em hãy giúp bạn điền vào và giải thích tại sao em lại chọn những từ xưng hô ấy?
Kể tuổi còn hơn tuổi
lại đau trước mấy ngày
Làm sao vội về ngay
Chợt nghe bỗng chân tay rụng rời.
(Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến)
b) về có nhớ
về nhớ những hoa cùng người.
(Việt Bắc - Tố Hữu)
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
tôi
bác
Tôi
bác
bác
tôi
Ta
mình
ta
Ta
ta
Lời dẫn
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
Làm cho ngôn ngữ giao tiếp thêm đậm đà, có tính thuyết phục, thể hiện tầm hiểu biết sâu rộng.
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
Lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép khi viết.
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp.
Lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép khi viết.
Bài tập 4
Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại:
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. (Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
* Những thay đổi từ ngữ đáng chú ý
là
rằng
Bài tập 5
Mỗi ví dụ sau đã dẫn câu thơ hoặc câu văn nào? Đó là dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
b) Bằng lời kể nhẹ nhàng, duyên dáng, Nguyễn Thành Long đã đưa ta đến với Sa Pa - thành phố mộng mơ. Nhưng "trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn gián tiếp
Dẫn từ ba câu thơ cuối của bài Đồng chí (Chính Hữu):
" Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo."
rừng núi hoang vu, sương muối dày
đứng cạnh bên nhau
sẵn
sàng chờ giặc
vầng trăng
như đang treo ngay đầu súng
b) Bằng lời kể nhẹ nhàng, duyên dáng, Nguyễn Thành Long đã đưa ta đến với Sa Pa - thành phố mộng mơ. Nhưng
"trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn trực tiếp.
Dẫn từ một câu văn trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
rừng núi hoang vu, sương muối dày
đứng cạnh bên nhau
sẵn
vầng trăng
b) Bằng lời kể nhẹ nhàng, duyên dáng, Nguyễn Thành Long đã đưa ta đến với Sa Pa - thành phố mộng mơ. Nhưng
"trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
Bài tập 6
Viết một đoạn văn (7-10 câu) nêu cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận). Trong đoạn viết có sử dụng các lời dẫn một cách thích hợp.
Phương
châm
hội thoại
Xưng hô
trong
hội thoại
Lời dẫn
1. Đọc lại truyện Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) và cho biết những câu nói sau là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào ?
- Vô ăn cơm!
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Bài tập về nhà
Vận dụng những kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, hãy cho biết qua những lời nói ấy em hiểu gì về tình cảm, tính cách của nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
2. Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
`
Theo dõi tiểu phẩm và cho biết lời của nhân vật trong tiểu phẩm đã tuân thủ (hay không tuân thủ) phương châm hội thoại nào?
Phân tích lí do?
Bài 14 - Tiết 73
kÕt qu¶ cÇn ®¹t
Củng cố kiến thức và kĩ nang sử dụng tiếng Việt đã học từ đầu nam gồm các phần
Phương châm hội thoại
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp- gián tiếp
Nối tên phương châm hội thoại với nội dung của phương châm hội thoại cho đúng
Phương
châm
hội
thoại
về lượng
về chất
quan hệ
cách thức
lịch sự
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dông dài.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
Nói có ngữ điệu, đúng chính âm.
Không nói điều mình không tin là đúng, không nói thiếu bằng chứng
Không nói điều mình không tin là đúng,không nói thiếu bằng chứng
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dông dài.
Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
Các phương châm hội thoại đã học
Phương
châm
hội
thoại
về lượng
về
chất
cách thức
lịch
sự
quan
hệ
Theo dõi tiểu phẩm và cho biết lời của nhân vật trong tiểu phẩm đã tuân thủ (hay không tuân thủ) phương châm hội thoại nào?
Phân tích lí do?
I. Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại
(5 phương châm)
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
- Vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.
- Trong những tình huống cụ thể, một hoặc một số phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ.
Bài tập 1
Thưa rằng: "Lượng cả bao dong
Tấn Dương được thấy mây rồng có phen
Rộng thương cỏ nội hoa hèn
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau"
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Những lời nói trong ví dụ sau đã tuân thủ phương châm nào trong hội thoại? Việc tuân thủ ấy đem lại hiệu quả gì ?
Thưa rằng : "Lượng cả bao dong
Tấn Dương được thấy mây rồng có phen
Rộng thương cỏ nội hoa hèn
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau"
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Tuân thủ phương châm lịch sự, lời nói khiêm nhường, nhã nhặn.
Tạo ấn tượng về một người con gái dịu dàng, có hiểu biết. . .
Mở ra một trang mới trong cuộc đời Thuý Kiều.
Điền những từ ngữ xưng hô thích hợp vào chỗ trống:
1. Xưng hô bằng các đại từ:
2. Xưng hô bằng các từ ngữ khác:
- Các từ chỉ quan hệ gia đình: ông, .
- Các từ chỉ nghề nghiệp chức vụ: thủ trưởng,.
- Các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn, .
- Xưng hô bằng tên riêng: Thu, Lan, .
Ngôi thứ hai
Ngôi trong giao tiếp
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Số ít
Số nhiều
.
.
.
.
.
.
.
Thảo luận nhóm:
* Vì sao chúng ta phải lựa chọn từ ngữ khi xưng hô? Lựa chọn như thế nào?
II. Xưng hô trong hội thoại
Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
Phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
- Cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
- Cần tuân thủ phương châm "Xưng khiêm, hô tôn".
Bài tập 2: D?c cỏc do?n trớch truy?n "Lng"
c?a Kim Lõn v tr? l?i cõu h?i:
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào.(.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ thì ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
* Lời của nhân vật ở mỗi ví dụ được nói trong tình huống nào?
*Với mỗi tình huống, từ ngữ xưng hô được sử dụng như thế nào? Thể hiện ý nghia gì?
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. (.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
Lời nói, cách xưng hô có vẻ ngọt ngào mà xa cách. . .
Em
ông bà
ông bà
em
b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ thì ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
tớ
tớ
ông bà
Lời nói, cách xưng hô suồng sã, thân mật, thể hiện niềm vui. . .
Bài tập 3
Một bạn chép hai đoạn thơ sau nhưng lại quên những từ xưng hô tác giả đã dùng. Em hãy giúp bạn điền vào và giải thích tại sao em lại chọn những từ xưng hô ấy?
Kể tuổi còn hơn tuổi
lại đau trước mấy ngày
Làm sao vội về ngay
Chợt nghe bỗng chân tay rụng rời.
(Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến)
b) về có nhớ
về nhớ những hoa cùng người.
(Việt Bắc - Tố Hữu)
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
tôi
bác
Tôi
bác
bác
tôi
Ta
mình
ta
Ta
ta
Lời dẫn
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
Làm cho ngôn ngữ giao tiếp thêm đậm đà, có tính thuyết phục, thể hiện tầm hiểu biết sâu rộng.
Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
Lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép khi viết.
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp.
Lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép khi viết.
Bài tập 4
Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại:
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. (Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
* Những thay đổi từ ngữ đáng chú ý
là
rằng
Bài tập 5
Mỗi ví dụ sau đã dẫn câu thơ hoặc câu văn nào? Đó là dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
b) Bằng lời kể nhẹ nhàng, duyên dáng, Nguyễn Thành Long đã đưa ta đến với Sa Pa - thành phố mộng mơ. Nhưng "trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn gián tiếp
Dẫn từ ba câu thơ cuối của bài Đồng chí (Chính Hữu):
" Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo."
rừng núi hoang vu, sương muối dày
đứng cạnh bên nhau
sẵn
sàng chờ giặc
vầng trăng
như đang treo ngay đầu súng
b) Bằng lời kể nhẹ nhàng, duyên dáng, Nguyễn Thành Long đã đưa ta đến với Sa Pa - thành phố mộng mơ. Nhưng
"trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn trực tiếp.
Dẫn từ một câu văn trong truyện Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
rừng núi hoang vu, sương muối dày
đứng cạnh bên nhau
sẵn
vầng trăng
b) Bằng lời kể nhẹ nhàng, duyên dáng, Nguyễn Thành Long đã đưa ta đến với Sa Pa - thành phố mộng mơ. Nhưng
"trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
Bài tập 6
Viết một đoạn văn (7-10 câu) nêu cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận). Trong đoạn viết có sử dụng các lời dẫn một cách thích hợp.
Phương
châm
hội thoại
Xưng hô
trong
hội thoại
Lời dẫn
1. Đọc lại truyện Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) và cho biết những câu nói sau là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào ?
- Vô ăn cơm!
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Bài tập về nhà
Vận dụng những kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, hãy cho biết qua những lời nói ấy em hiểu gì về tình cảm, tính cách của nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
2. Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
`
Theo dõi tiểu phẩm và cho biết lời của nhân vật trong tiểu phẩm đã tuân thủ (hay không tuân thủ) phương châm hội thoại nào?
Phân tích lí do?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)