Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)
Chia sẻ bởi Trường Thcs Thịnh Lộc |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài 14 - Tiết 73
ôn tập tiếng việt
(Những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9)
- Tiết 43: Tổng kết về từ vựng
- Tiết 44: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- Tiết 47: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập)
- Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
2. Cách dùng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết.
2. Cách đưa lời dẫn.
Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
Không nói điều mình không tin là đúng, không nói thiếu bằng chứng.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dông dài.
Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại
Bài tập 1:
- Phương châm về lượng
- Phương châm về chất
- Phương châm quan hệ
- Phương châm cách thức
- Phương châm lịch sự
Bài tập 2: Những lời nói trong hai ví dụ sau đã tuân thủ phương châm nào trong hội thoại? Việc tuân thủ ấy đem lại hiệu quả gì?
a) .Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn.
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
b) .- Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người con trai bất chợt quyết định - Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
I. Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
- Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
- Trong những tình huống giao tiếp cụ thể, một hoặc một số phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ.
Phần thưởng là những chiếc kẹo
1
2
3
Phần thưởng là điểm 10
Phần thưởng là một tràng pháo tay
Quà tặng may mắn
I. Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
- Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
- Trong những tình huống giao tiếp cụ thể, một hoặc một số phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ.
II. Xưng hô trong hội thoại
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt
Tôi, tao, tớ. . .
Mày, mi,
bay. . . .
Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ. . .
Chúng mày, bọn mi, bọn bay. . .
Chúng nó, bọn nó, họ. .
Nó, hắn, y . .
a. Xưng hô bằng các đại từ
II. Xưng hô trong hội thoại
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt
a. Xưng hô bằng các đại từ
b. Xưng hô bằng các từ ngữ khác:
Các từ chỉ quan hệ gia đình: ông,. . .
- Các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: thủ trưởng,. . .
- Các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn,. . .
- Xưng hô bằng tên riêng: Thu, Lan,. . .
bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em. .
bác sĩ, kĩ sư, giáo sư, tiến sĩ. . .
ngài, đồng chí, quý ông, anh. . .
Hồng Nga, Hải Nam. . . .
I. Xưng hô trong hội thoại
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt:
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
- Khi giao tiếp, người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Bài tập 4
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào.(.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ thì ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
( Làng- Kim Lân)
* Lời của nhân vật ở mỗi ví dụ được nói trong tình huống nào?
*Với mỗi tình huống, từ ngữ xưng hô được sử dụng như thế nào? Thể hiện tính chất, quan hệ ra sao?
.
Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo phương châm: "Xưng khiêm, hô tôn". Em hiểu phương châm đó như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ.
- Cần tuân thủ phương châm "Xưng khiêm, hô tôn" - một cách nói năng có văn hoá.
Bài tập 5
Một bạn chép hai đoạn thơ sau nhưng lại quên những từ xưng hô tác giả đã dùng. Em hãy giúp bạn điền vào và giải thích tại sao em lại chọn những từ xưng hô ấy?
a) Kể tuổi . . . còn hơn tuổi . . .
. . . lại đau trước . . . mấy ngày
Làm sao . . . vội về ngay
Chợt nghe . . . bỗng chân tay rụng rời.
(Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến)
b) . ở miền Nam ra thăm lăng ..
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
bác
bác
bác
tôi
Tôi
tôi
Bác
Con
- Cần tuân thủ phương châm "Xưng khiêm, hô tôn" - một cách nói năng có văn hoá.
III. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:
1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết:
Làm cho ngôn ngữ giao tiếp thêm đậm đà, thể hiện tầm hiểu biết sâu rộng.
2. Cách đưa lời dẫn
a/ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
b/ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép.
Bài tập 6
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
b) Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên đất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : ".Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn."
- Mỗi ví dụ sau đã dẫn câu thơ hoặc câu văn nào? Đó là dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
- Hãy chuyển lời dẫn ở mỗi đoạn văn sang cách dẫn khác.
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
- Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn gián tiếp
Dẫn từ ba câu thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
b) Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên dất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : ".Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn."
- Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn trực tiếp.
- Dẫn lời anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long:
".Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn."
".Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn."
III. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:
1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết:
Bài tập 7
Vận dụng thích hợp những kiến thức đã học về các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn để : (chọn một trong hai yêu cầu sau)
Viết một đoạn văn kể chuyện ngắn (chủ đề tự chọn).
Viết đoạn văn thuyết minh về những nội dung vừa ôn tập.
ôn tập tiếng việt
(Những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9)
- Tiết 43: Tổng kết về từ vựng
- Tiết 44: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- Tiết 47: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập)
- Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
2. Cách dùng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết.
2. Cách đưa lời dẫn.
Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
Không nói điều mình không tin là đúng, không nói thiếu bằng chứng.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dông dài.
Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại
Bài tập 1:
- Phương châm về lượng
- Phương châm về chất
- Phương châm quan hệ
- Phương châm cách thức
- Phương châm lịch sự
Bài tập 2: Những lời nói trong hai ví dụ sau đã tuân thủ phương châm nào trong hội thoại? Việc tuân thủ ấy đem lại hiệu quả gì?
a) .Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn.
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
b) .- Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người con trai bất chợt quyết định - Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
I. Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
- Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
- Trong những tình huống giao tiếp cụ thể, một hoặc một số phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ.
Phần thưởng là những chiếc kẹo
1
2
3
Phần thưởng là điểm 10
Phần thưởng là một tràng pháo tay
Quà tặng may mắn
I. Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
- Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
- Trong những tình huống giao tiếp cụ thể, một hoặc một số phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ.
II. Xưng hô trong hội thoại
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt
Tôi, tao, tớ. . .
Mày, mi,
bay. . . .
Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ. . .
Chúng mày, bọn mi, bọn bay. . .
Chúng nó, bọn nó, họ. .
Nó, hắn, y . .
a. Xưng hô bằng các đại từ
II. Xưng hô trong hội thoại
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt
a. Xưng hô bằng các đại từ
b. Xưng hô bằng các từ ngữ khác:
Các từ chỉ quan hệ gia đình: ông,. . .
- Các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: thủ trưởng,. . .
- Các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn,. . .
- Xưng hô bằng tên riêng: Thu, Lan,. . .
bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em. .
bác sĩ, kĩ sư, giáo sư, tiến sĩ. . .
ngài, đồng chí, quý ông, anh. . .
Hồng Nga, Hải Nam. . . .
I. Xưng hô trong hội thoại
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt:
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
- Khi giao tiếp, người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Bài tập 4
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào.(.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ thì ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
( Làng- Kim Lân)
* Lời của nhân vật ở mỗi ví dụ được nói trong tình huống nào?
*Với mỗi tình huống, từ ngữ xưng hô được sử dụng như thế nào? Thể hiện tính chất, quan hệ ra sao?
.
Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo phương châm: "Xưng khiêm, hô tôn". Em hiểu phương châm đó như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ.
- Cần tuân thủ phương châm "Xưng khiêm, hô tôn" - một cách nói năng có văn hoá.
Bài tập 5
Một bạn chép hai đoạn thơ sau nhưng lại quên những từ xưng hô tác giả đã dùng. Em hãy giúp bạn điền vào và giải thích tại sao em lại chọn những từ xưng hô ấy?
a) Kể tuổi . . . còn hơn tuổi . . .
. . . lại đau trước . . . mấy ngày
Làm sao . . . vội về ngay
Chợt nghe . . . bỗng chân tay rụng rời.
(Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến)
b) . ở miền Nam ra thăm lăng ..
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
bác
bác
bác
tôi
Tôi
tôi
Bác
Con
- Cần tuân thủ phương châm "Xưng khiêm, hô tôn" - một cách nói năng có văn hoá.
III. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:
1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết:
Làm cho ngôn ngữ giao tiếp thêm đậm đà, thể hiện tầm hiểu biết sâu rộng.
2. Cách đưa lời dẫn
a/ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
b/ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép.
Bài tập 6
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
b) Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên đất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : ".Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn."
- Mỗi ví dụ sau đã dẫn câu thơ hoặc câu văn nào? Đó là dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
- Hãy chuyển lời dẫn ở mỗi đoạn văn sang cách dẫn khác.
a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.
- Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn gián tiếp
Dẫn từ ba câu thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
b) Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên dất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : ".Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn."
- Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn trực tiếp.
- Dẫn lời anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long:
".Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn."
".Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn."
III. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:
1. ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết:
Bài tập 7
Vận dụng thích hợp những kiến thức đã học về các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn để : (chọn một trong hai yêu cầu sau)
Viết một đoạn văn kể chuyện ngắn (chủ đề tự chọn).
Viết đoạn văn thuyết minh về những nội dung vừa ôn tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Thịnh Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)