Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Hà |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO Ô MÔN
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG CHÂU VĂN LIÊM
Tiết 73:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
GIÁO VIÊN: QUAN NHƯ TIÊN
Tháng 12 năm 2008
Các phương châm hội thoại
Phương
châm
về
lượng
Phương
châm
về
chất
Phương
Châm
quan
hệ
Phương
Châm
cách
thức
Phương
Châm
lịch
sự
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ.
Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?
A. Người nói vô ý vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.
B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
C. Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D. Cả A, B, C đều đúng
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
Ngôi
Thứ
CÁC TỪ NGỮ XƯNG HÔ KHÁC
* Trong gia đình:
Cha, mẹ, ông, bà,…
* Trong cơ quan:
Bác sĩ, giám đốc, trưởng phòng, thầy , cô,….
Những từ ngữ xưng hô thể hiện rõ phương châm “Xưng khiêm hô tôn”:
Trong xã hội xưa:
Trong xã hội ngày nay:
Có thể chuyển như sau:
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà Vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
Tiết học đến đây kết thúc
Cảm ơn sự theo dõi của quí thầy, cô.
Xin trân trọng kính chào
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG CHÂU VĂN LIÊM
Tiết 73:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
GIÁO VIÊN: QUAN NHƯ TIÊN
Tháng 12 năm 2008
Các phương châm hội thoại
Phương
châm
về
lượng
Phương
châm
về
chất
Phương
Châm
quan
hệ
Phương
Châm
cách
thức
Phương
Châm
lịch
sự
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ.
Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?
A. Người nói vô ý vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.
B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
C. Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D. Cả A, B, C đều đúng
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
Ngôi
Thứ
CÁC TỪ NGỮ XƯNG HÔ KHÁC
* Trong gia đình:
Cha, mẹ, ông, bà,…
* Trong cơ quan:
Bác sĩ, giám đốc, trưởng phòng, thầy , cô,….
Những từ ngữ xưng hô thể hiện rõ phương châm “Xưng khiêm hô tôn”:
Trong xã hội xưa:
Trong xã hội ngày nay:
Có thể chuyển như sau:
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà Vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
Tiết học đến đây kết thúc
Cảm ơn sự theo dõi của quí thầy, cô.
Xin trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)