Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Lưu Văn Có | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Võ Văn Ký
Chào mừng thầy cô về dự giờ
1/. Sắp xếp các từ được gạch dưới (hiểu theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển): đàn ngọt hát hay, dẻo mồm dẻo miệng, đầu đường xó chợ, mắt lá răm, tay buôn, mặt hoa da phấn, góc bể chân trời, khôn nhà dại chợ.
A. Nghĩa gốc:
B. Nghĩa chuyển:
mắt lá răm, mặt hoa da phấn
đàn ngọt hát hay, dẻo mồm dẻo miệng, đầu đường xó chợ, tay buôn, góc bể chân trời, khôn nhà dại chợ.
KI?M TRA B�I CU:
2/. Ý nào không phải là đặc điểm của thuật ngữ� :
3/.Muốn trau dồi vốn từ chúng ta cần chú ý điều gì?
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
B . Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
C. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
D. Thuật ngữ có sắc thái biểu cảm
A. Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
B. Rèn luyện để biết thêm những từ mà mình chưa biết
C. Làm tăng vốn từ về lượng
D. Cả A,B,C đều đúng.
4/.Điền thành ngữ thích hợp với phần giải thích:
A. Cả�nh sống bó buộc tù túng mất tự do:
B. Cảnh sống gian truân, lênh đênh lận đận:
C. Hết lòng vì việc chung ,không màng tư lợi :
D. Mọi việc bắt đầu đều khó khăn :
5/. Nói " một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng ?
Hiện tượng nhiều nghĩa của từ. B. Hiện tượng đồng âm của từ
C. Hiện tượng đồng nghĩa của từ D. Hiện tượng trái nghĩa cuả từ.
cá chậu chim lồng
bảy nổi ba chìm
Chí coâng voâ tö
vạn sự khởi đầu nan
A.Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
B. Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
C. A�o chàm đưa buổi phân li
D. Vì sương nên núi bạc đầu
4. Điệp ngữ
6/. Ghép đúng các ví dụ và biện pháp tu từ được sử dụng:
A : B :
C. D.
1. Nhân hóa
2. So sánh
3. A�n dụ
5. Hoán dụ
Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
Nội dung các phương châm hội thoại
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp
cần nói cho
có nội dung,
nội dung của
lời nói phải
đúng yêu cầu
của giao tiếp,
không thiếu,
không thừa.
Khi giao tiếp,
đừng nói
những điều

mình
không tin là
đúng hay
không có
bằng chứng
xác thực.
Khi giao
tiếp, cần
nói đúng
vào đề tài
giao tiếp,
tránh nói
lạc đề.
Khi giao
tiếp , cần
chú ý nói
ngắn gọn
phải rành
mạch tránh
cách nói
mơ hồ.
Khi giao
tiếp cần
tế nhị và
tôn trọng
người
khác
Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
(Ôn lại các bài phương châm hội thoại)
2/.Một số tình huống không tuân thủ PCHT:
Thảo luận nhóm :
4 em/nhóm; thời gian : 6 phút
Các tình huống giao tiếp sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Có ý kiến cho rằng trong giao tiếp, nhất thiết phải tuân thủ các phương châm hội thoại. Điều đó đúng không? Vì sao ?
(...) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:
- Thằng bé kia, mày có việc gì sao lại đến đây mà khóc ?
- Tâu đức vua - em bé vờ vĩnh đáp - mẹ con chết sớm mà cha con thì không chịu đẻ em bé để chơi với con cho con có bạn, nên con khóc. Dám mong đức vua phán bảo cha con cho con được nhờ.
Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán:
- Mày muốn có em thì mày phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được!
(Trích Em bé thông minh - truyện cổ tích Việt Nam)
Tình huống 1
Tình huống 2
Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen
ở vùng quê.
Ông khách nói, giọng hoảng hốt:
-Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi của tôi rồi. Bây giờ biết làm
thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho.
-Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội,
phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.
-Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào?
-Ông chịu khó vậy.
dùng tạm bút chì
nuốt cây bút bi
Tình huống 3
Năm giặc đốt làng cháy tàn , cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
" Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên ."
( B?p l?a - B?ng Vi?t )
Tình huống 4
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng "Huyện Lâm Thanh cũng gần"
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
Tình huống 5
Thảo luận nhóm :
4 em/nhóm; thời gian : 6 phút
Các tình huống giao tiếp sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Có ý kiến cho rằng trong giao tiếp, nhất thiết phải tuân thủ các phương châm hội thoại. Điều đó đúng không? Vì sao ?
(...) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:
- Thằng bé kia, mày có việc gì sao lại đến đây mà khóc ?
- Tâu đức vua - em bé vờ vĩnh đáp - mẹ con chết sớm mà cha con thì không chịu đẻ em bé để chơi với con cho con có bạn, nên con khóc. Dám mong đức vua phán bảo cha con cho con được nhờ.
Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán:
- Mày muốn có em thì mày phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được!
(Trích Em bé thông minh - truyện cổ tích Việt Nam)
Tình huống 1
Tình huống 2
Năm giặc đốt làng cháy tàn , cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
" Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên ."
( B?p l?a - B?ng Vi?t )
Tình huống 4
Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen
ở vùng quê.
Ông khách nói, giọng hoảng hốt:
-Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi của tôi rồi. Bây giờ biết làm
thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho.
-Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội,
phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.
-Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào?
-Ông chịu khó vậy.
dùng tạm bút chì
nuốt cây bút bi
Tình huống 3
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng "Huyện Lâm Thanh cũng gần"
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
Tình huống 5
1/. Nội dung các phương châm hội thoại
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp
cần nói cho
có nội dung,
nội dung của
lời nói phải
đúng yêu cầu
của giao tiếp,
không thiếu,
không thừa.
Khi giao tiếp,
đừng nói
những điều

mình
không tin là
đúng hay
không có
bằng chứng
xác thực.
Khi giao
tiếp, cần
nói đúng
vào đề tài
giao tiếp,
tránh nói
lạc đề.
Khi giao
tiếp , cần
chú ý nói
ngắn gọn
phải rành
mạch tránh
cách nói
mơ hồ.
Khi giao
tiếp cần
tế nhị và
tôn trọng
người
khác
- ViÖc vËn dông c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i cÇn phï hîp víi ®Æc ®iÓm cña t×nh huèng giao tiÕp
-Trong nh÷ng t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ, mét hoÆc mét sè ph­¬ng ch©m héi tho¹i cã thÓ kh«ng ®­îc tu©n thñ.
Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
(Ôn lại các bài phương châm hội thoại)
2/.Một số tình huống không tuân thủ PCHT:
- ViƯc v�n dơng c�c PCHT c�n ph� hỵp víi �Ỉc �iĨm cđa t�nh hu�ng giao ti�p
-Trong nh�ng t�nh hu�ng giao ti�p cơ thĨ, m�t hoỈc m�t s� PCHT c� thĨ kh�ng ��ỵc tu�n thđ.
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng "Huyện Lâm Thanh cũng gần"
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
(Ôn lại các bài phương châm hội thoại)
2/.Một số tình huống không tuân thủ PCHT:
- ViƯc v�n dơng c�c PCHT c�n ph� hỵp víi �Ỉc �iĨm cđa t�nh hu�ng giao ti�p
-Trong nh�ng t�nh hu�ng giao ti�p cơ thĨ, m�t hoỈc m�t s� PCHT c� thĨ kh�ng ��ỵc tu�n thđ.
II/. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:
1/. Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng:
II/. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:
1/. Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt :

Đại từ xưng hô:
Tôi, ta, tớ,chúng nó, chúng ta, chúng em, .
Danh từ chỉ quan hệ họ hàng:
Anh, chị, bác, cô, .
Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng:
Giám đốc, cô giáo, Lan, ...
Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
(Ôn lại các bài phương châm hội thoại)
2/.Một số tình huống không tuân thủ PCHT:
- ViƯc v�n dơng c�c PCHT c�n ph� hỵp víi �Ỉc �iĨm cđa t�nh hu�ng giao ti�p
-Trong nh�ng t�nh hu�ng giao ti�p cơ thĨ, m�t hoỈc m�t s� PCHT c� thĨ kh�ng ��ỵc tu�n thđ.
II/. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:
1/. Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng:
- T� ng� x�ng h� trong Ti�ng ViƯt r�t phong phĩ, tinh t� v� gi�u s�c th�i biĨu c�m.
2/. Phương châm "xưng khiêm, hô tôn" :
- c�n c�n c� v�o ��i t�ỵng v� c�c �Ỉc �iĨm kh�c cđa t�nh hu�ng giao ti�p �Ĩ x�ng h� cho th�ch hỵp.
Nhận xét cách xưng hô trong các tình huống hội thoại sau :
" - Chúng ta vừa qua Sapa, bác không nhận ra ư? - Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.
- Có. Tôi có nhận ra. Sapa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong thung lũng hai bên đường.Chỗ ấy là Tả Phình phải không bác? - Nhà hoạ sĩ trả lời.
- Vâng. Bác không thích dừng lại Sapa ạ?
- Thích chứ, thích lắm. Thế nào tôi cũng về ở hẳn đấy. Tôi đã định thế. Nhưng bây giờ chưa phải lúc...".
(Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long)
“Xưng khiêm hô tôn” trong Tiếng Việt xưa và nay
Hạ thần
Bần sĩ
Bần tăng
Thảo dân

Bệ hạ
Tướng quân
Ngài
Chàng

Em
Con
Cháu

Ngài
Bác
Ông
Anh

Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng:
khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
- T� ng� x�ng h� trong Ti�ng ViƯt r�t phong phĩ, tinh t� v� gi�u s�c th�i biĨu c�m.
- c�n c�n c� v�o ��i t�ỵng v� c�c �Ỉc �iĨm kh�c cđa t�nh hu�ng giao ti�p �Ĩ x�ng h� cho th�ch hỵp.
- ViƯc v�n dơng c�c PCHT c�n ph� hỵp víi �Ỉc �iĨm cđa t�nh hu�ng giao ti�p
-Trong nh�ng t�nh hu�ng giao ti�p cơ thĨ, m�t hoỈc m�t s� PCHT c� thĨ kh�ng ��ỵc tu�n thđ.
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
(Ôn lại các bài phương châm hội thoại)
2/.Một số tình huống không tuân thủ PCHT:
2/. Phương châm "xưng khiêm, hô tôn" :
II/. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:
Tìm và nhận xét từ ngữ được dùng để xưng hô trong các ví dụ sau :
a/. Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu. (Đề đền Sầm Nghi Đống – Hồ Xuân Hương)
b/. Chúng tôi đi,
Nắng mưa sờn mép ba lô
Tháng năm bạn cùng thôn xóm
Nghỉ lại lưng đèo,
Nằm trên dốc nắng
Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa.
Đằng nớ vợ chưa ?
Đằng nớ ?
Tớ còn chờ độc lập
Cả lũ cười vang bên ruộng bắp
Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu. (Nhớ – Hồng Nguyên)
Thảo luận :
Vì sao trong Tiếng Việt khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng:
khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
- T� ng� x�ng h� trong Ti�ng ViƯt r�t phong phĩ, tinh t� v� gi�u s�c th�i biĨu c�m.
- c�n c�n c� v�o ��i t�ỵng v� c�c �Ỉc �iĨm kh�c cđa t�nh hu�ng giao ti�p �Ĩ x�ng h� cho th�ch hỵp.
- ViƯc v�n dơng c�c PCHT c�n ph� hỵp víi �Ỉc �iĨm cđa t�nh hu�ng giao ti�p
-Trong nh�ng t�nh hu�ng giao ti�p cơ thĨ, m�t hoỈc m�t s� PCHT c� thĨ kh�ng ��ỵc tu�n thđ.
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
(Ôn lại các bài phương châm hội thoại)
2/.Một số tình huống không tuân thủ PCHT:
2/. Phương châm "xưng khiêm, hô tôn" :
II/. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:
III/. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP và
CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
1/. Khái niệm:
(Ôn lại bài 4)
2/. Chuyển lời đối thoại thành LDGT:
2/. Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích sau thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại .
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào ?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
Có thể chuyển như sau:
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
Tôi (ngôi thứ nhất)
Chúa Công (ngôi thứ 2)
Nhà vua (ngôi thứ 3)
Vua Quang Trung (ngôi thứ 3)
Đấy
(Tỉnh lược)
Bây giờ
Bấy giờ
Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng:
khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
- T� ng� x�ng h� trong Ti�ng ViƯt r�t phong phĩ, tinh t� v� gi�u s�c th�i biĨu c�m.
- c�n c�n c� v�o ��i t�ỵng v� c�c �Ỉc �iĨm kh�c cđa t�nh hu�ng giao ti�p �Ĩ x�ng h� cho th�ch hỵp.
- ViƯc v�n dơng c�c PCHT c�n ph� hỵp víi �Ỉc �iĨm cđa t�nh hu�ng giao ti�p
-Trong nh�ng t�nh hu�ng giao ti�p cơ thĨ, m�t hoỈc m�t s� PCHT c� thĨ kh�ng ��ỵc tu�n thđ.
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
(Ôn lại các bài phương châm hội thoại)
2/.Một số tình huống không tuân thủ PCHT:
2/. Phương châm "xưng khiêm, hô tôn" :
II/. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:
III/. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP và
CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
1/. Khái niệm:
(Ôn lại bài 4)
2/. Chuyển lời đối thoại thành LDGT:
( tự sửa ), chú ý : Những thay đổi về từ ngữ từ lời thoại sang lời dẫn gián tiếp:
-Tôi (ngôi thứ nhất) ? Nhà vua (ngôi thứ ba)
- chúa công (ngôi thứ hai) ? Vua Quang Trung (ngôi thứ ba)
- đây ? (tỉnh lược) ; bây giờ ? bấy giờ
Kiến thức cần ghi nhớ:
Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại : 5 phương châm.
2. Một số chú ý khi sử dụng phương châm hội thoại.
II. Xưng hô trong hội thoại
1. Từ ngữ xưng hô: Đại từ, danh từ; chú ý cách dùng.
2. Chú ý "xưng khiêm, hô tôn" trong hội thoại.
3. Lựa chọn và sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp.
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
1. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
2. Cách chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp.

Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I/. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:
1/. Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng:
khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
- T� ng� x�ng h� trong Ti�ng ViƯt r�t phong phĩ, tinh t� v� gi�u s�c th�i biĨu c�m.
- c�n c�n c� v�o ��i t�ỵng v� c�c �Ỉc �iĨm kh�c cđa t�nh hu�ng giao ti�p �Ĩ x�ng h� cho th�ch hỵp.
- ViƯc v�n dơng c�c PCHT c�n ph� hỵp víi �Ỉc �iĨm cđa t�nh hu�ng giao ti�p
-Trong nh�ng t�nh hu�ng giao ti�p cơ thĨ, m�t hoỈc m�t s� PCHT c� thĨ kh�ng ��ỵc tu�n thđ.
1/. Nội dung các phương châm hội thoại:
(Ôn lại các bài phương châm hội thoại)
2/.Một số tình huống không tuân thủ PCHT:
2/. Phương châm "xưng khiêm, hô tôn" :
II/. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI:
III/. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP và
CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
1/. Khái niệm:
(Ôn lại bài 4)
2/. Chuyển lời đối thoại thành LDGT:
( tự sửa ), chú ý : Những thay đổi về từ ngữ từ lời thoại sang lời dẫn gián tiếp :
-Tôi (ngôi thứ nhất) ? Nhà vua (ngôi thứ ba)
- chúa công (ngôi thứ hai) ? Vua Quang Trung (ngôi thứ ba)
- đây ? (tỉnh lược) ; bây giờ ? bấy giờ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Ôn phần tiếng Việt có nội dung trên và các bài đã được ôn trong phần "Tổng kết về từ vựng"
? kiểm tra.
Cám ơn Quý thầy cô
đã đến dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Văn Có
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)