Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
Các thày cô giáo
Về dự chuyên đề
"Hoạt động giao tiếp"
Nằm trong tiếng nói yêu thương
Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời
Sơ sinh lời mẹ đưa nôi
Hồn thiêng đất nước đã ngồi với con
(Huy Cận)
Tiết 73
Lịch sự
Cách thức
Quan hệ
Chất
Lượng
Nói ngắn gọn, rành mạch,
tránh cách nói mơ hồ
Nói năng tế nhị, tôn trọng người khác

§õng nãi nh÷ng ®iÒu
m×nh kh«ng tin lµ ®óng vµ
kh«ng cã b»ng chøng x¸c thùc
Nói năng tối kị dài dòng
Mơ hồ, ấp úng, lòng vòng khó nghe
Nói lời thô thiển chớ nên
Nói sao tế nhị đôi bên đẹp lòng
Không thiếu mà cũng chẳng thừa
Nói sao cho đủ, cho vừa thì thôi
Nói đúng đề tài giao tiếp,
tránh lạc đề
Nói sao cho khỏi lạc đề
Cho người tiếp chuyện ra về không quên
Nói đúng yêu cầu giao tiếp
không thiếu, không thừa
Những câu ca dưới đây khuyên ta khi nói năng phải tuân thủ PCHT nào?
Chưa biết chớ bảo biết rồi
Kẻo sai sự thật người đời cười chê
Thể lệ
Xếp số thứ tự của các tình huống vi phạm PCHT vào ô trống trong thời gian 1 phút
Mỗi tình huống
xếp đúng ở hàng ngang: 5 điểm
xếp đúng ở hàng dọc: 5 điểm
Ai nhanh hơn
Trò chơi
Tiền bạc chỉ là tiền bạc
Nói có ngọn có ngành
Bác già rồi mà còn diện!
Cơm hôm nay chả ngon lắm.
Bố mẹ tớ là nông dân làm nghề nông nghiệp.
B� mẹ ốm nặng vẫn nhắn cho con: mẹ khỏe,
con yên tâm.
- Lớp trưởng lớp cậu học cũng thường thôi, đúng không?
- Bạn ấy rất gương mẫu, lại hay giúp đỡ mọi người
nên ai cũng quý.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
31
32
33
34
35
32
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
60
59
Ai nhanh hơn
1
2
3
4
5
6
7
CÁC PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI



































Phương châm
về chất
Phương châm
lịch sự
Tuỳ tình huống mà vận dụng
linh hoạt trong giao tiếp
Danh từ
chỉ người
Đại từ
nhân
xưng
- Dùng theo ngôi và số
Nhóm từ
xưng hô
Từ ngữ cụ thể
Cách dùng
- Dùng theo vai xã hội
- Dùng thay vai của con hoặc cháu
Danh từ riêng: Mai, Lan, Nam, Tuấn,.
- Phải phù hợp với tình huống giao tiếp và tình cảm của người giao tiếp
- quan hệ họ hàng: anh, chị, em,.
- nghề nghiệp: thầy giáo, bác sĩ,.
đơn vị: ngài, vị, bạn, thằng, con,.
Bọn mày,
chúng mày,.
- Phải phù hợp với tình huống giao tiếp và tình cảm của người giao tiếp
Nó, hắn,..
Chúng nó, họ,..
- Dùng để gọi tên xưng tên
- chøc vô: thñ tr­ëng, gi¸m ®èc….
số nhiều
ngôi
số ít
Bảng tổng kết từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
Xưng hô trong Tiếng Việt thường tuân theo phương châm:
"xưng khiêm hô tôn"
Em hiểu phương châm đó như thế nào?
Vì sao trong Tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Nhóm từ
xưng hô
Đại từ
nhân xưng
Danh từ
chỉ người, chỉ nghề nghiệp, chức vụ, tên riêng
Từ ngữ cụ thể
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nga
Ngôi 1
Ngôi 2
Ngôi 3
tôi, ta, tao - chúng tôi,.
mày, cậu - chúng mày, bọn,..
nó, hắn - chúng nó, họ
- quan hệ họ hàng: anh, chị, em,.
- chức vụ: thủ trưởng, giám đốc,.
- nghề nghiệp: thầy giáo, bác sĩ,.
- tên riêng: Mai, Hoa, Nam, Tuấn,.
I - we
you
he, she, it- they
So sánh từ xưng hô trong một số ngôn ngữ
- đơn vị: ngài, vị, bạn, thằng, con,.
TbI - BbI
OH (OHA) - OHU
- MbI
Я
Luyện nhanh
Bài tập 1:
Cách dùng từ "mình" và từ "ta" trong những trường hợp dưới đây có gì đặc biệt về ngôi và số?
a. Một mảnh tình riêng ta với ta.
(Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
b. Bác đến chơi đây ta với ta.
(Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)
c. Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái mái đình cây đa?
(Việt Bắc - Tố Hữu)
c. Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái mái đình cây đa?
(Việt Bắc - Tố Hữu)
Luyện nhanh
a. Ta : ngôi thứ nhất số ít
b. Ta : ngôi gộp số nhiều
c. Mình: (1), mình (2): ngôi thứ hai số ít mình,
(3): ngôi thứ nhất số ít
Luyện nhanh
Bài tập 1: Cách dùng từ mình và từ ta trong những trường hợp dưới đây có gì đặc biệt về ngôi và số?
b. Bác đến chơi đây ta với ta.
(Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)
a. Một mảnh tình riêng ta với ta.
(Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
c. Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái mái đình cây đa?
(Việt Bắc - Tố Hữu)
Như vậy, các đại từ mình và ta được dùng rất linh hoạt về ngôi và số.
ĐáP áN
Bài tập 2: Trong các trường hợp dưới đây, người nói đã vận dụng phương châm: xưng khiêm, hô tôn như thế nào?
a. Anh diệt viện tôi bao vây
Dồn cho địch phải bó tay xin hàng
Mày không hàng ông phang mày chết
Ông quật đằng đầu ông phết đằng chân
(Ca dao kháng chiến)
? Đối tượng giao tiếp thay đổi thì lời xưng hô cũng thay đổi
Người nói
Với đồng đội (anh - tôi)
Với địch (mày - ông)
Tuân thủ
phương châm
xưng khiêm, hô tôn
Không tuân thủ
phương châm
xưng khiêm, hô tôn
Đáp án
Luyện nhanh
Luyện nhanh
Bài tập 2: Trong các trường hợp dưới đây, người nói đã vận dụng phương châm: xưng khiêm, hô tôn như thế nào?
b. - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
(.)
- Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ
(.)
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
b. Chị Dậu nói với cai lệ:
Lần 1 (cháu - ông): tuân thủ phương châm "xưng khiêm hô tôn"
(Vì chị muốn van xin tên cai lệ tha cho chồng chị)
Lần 2 (tôi - ông): vẫn tuân thủ phương châm " xưng khiêm hô tôn" (chị căm giận tên cai lệ nhưng vẫn cố kìm nén)
Lần 3 (bà - mày): không tuân thủ phương châm "xưng khiêm hô tôn" (quá căm giận không kìm nén được chị đã bật dậy phản kháng)
Đáp án
? Sắc thái tình cảm thay đổi thì lời xưng hô cũng thay đổi


Xưng hô trong hội thoại
Từ ngữ xưng hô
Phương châm xưng hô
Tuỳ tình huống mà vận dụng
linh hoạt trong giao tiếp
Dẫn trực tiếp
- Lời dẫn trực tiếp .(2). dấu hai chấm mở ngoặc kép (hoặc hai chấm xuống dòng gạch ngang đầu lời thoại)
....(1)......
lời nói hay ý nghĩ của người
hoặc nhân vật
- .......(3)....... lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật,
.....(4)........

- Lời dẫn gián tiếp
...(5)... dấu hai chấm mở ngoặc kép (hoặc hai chấm xuống dòng gạch ngang đầu lời thoại)
Cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ
- Nhắc lại nguyên văn
đặt sau
Thuật lại
có điều chỉnh cho thích hợp
không dùng
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"... vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công ra đi chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan" (Hoàng Lê nhất thống chí)
1. Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích
thành lời dẫn gián tiếp?
2. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn
gián tiếp so với lời đối thoại
... vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
-Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
... vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi xem quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
tôi
nhà vua
Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua,
tiên sinh nghĩ như thế nào
thì khả năng thắng hay thua
như thế nào.
Thiếp nói:
Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công ra đi chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
(Hoàng Lê nhất thống chí)
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh, nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
bấy giờ
Chúa công
vua Quang Trung
đây
Bây giờ
Cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ
Dẫn trực tiếp
Dẫn gián tiếp
Tuỳ tình huống mà vận dụng
linh hoạt trong giao tiếp
Dẫn trực tiếp
Dẫn gián tiếp
1. Mã Giám Sinh đã vi phạm những phương châm hội thoại nào?
2. MGS có sử dụng từ ngữ xưng hô không? Em có nhận xét gì về nhân cách của hắn qua lối xưng hô đó?
3. Lời của Mã Giám Sinh được dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Giải thích lí do tác giả dùng cách dẫn ấy ?
"Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần."
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
luyện tập
đáp án
MGS đã vi phạm các phương châm hội thoại:
PC lịch sự: nói năng cộc lốc
PC về lượng: trả lời vừa thiếu vừa thừa
PC cách thức: giới thiệu mập mờ, khó hiểu
PC về chất: viễn khách nhưng lại nói là cũng gần
MGS nói trống không
? vô văn hóa, mất lịch sự
Lời MGS được dẫn trực tiếp (nằm trong dấu ngoặc kép)
Tác giả dẫn nguyên văn để người đọc có cơ sở nhận xét đúng bản chất nhân vật
TRò chơi ô chữ
Thể lệ

Ô chữ gồm 8 hàng ngang mỗi hàng ngang có 1 chữ cái chìa khóa
HS được chọn 1 hàng ngang bất kì để trả lời
Trả lời đúng mỗi hàng ngang được 10 điểm
Tìm ra ô chữ chìa khóa được 20 điểm
Trò chơi ô chữ
bài tập về nhà
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc các thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ!
Hãy bổ sung cho hoàn chỉnh bản tổng kết từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
Danh từ
chỉ người
Đại từ
nhân
xưng

Dùng theo .......
Nhóm từ
xưng hô
Từ ngữ cụ thể
Cách dùng
Ngôi
số ít
số nhiều
- Dùng theo vai xã hội
- Dùng thay vai của con hoặc cháu
Danh từ riêng:....
- Phải phù hợp với tình huống giao tiếp và tình cảm của người giao tiếp
- quan hệ họ hàng: anh, chị, em,.
: thầy giáo, bác sĩ,.
đơn vị: ngài, vị, bạn, thằng, con,
.
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Mai, Hoa, Nam, Tuấn,.
Bọn mày,
chúng mày,.
- Phải phù hợp với tình huống giao tiếp và tình cảm của người giao tiếp
Nó, hắn,..
Chúng nó, họ,..
ngôi và số
thủ trưởng, giám đốc,.
- nghề nghiệp
- Dùng để gọi tên xưng tên
………………………
- chøc vô:…………………….
Điền những từ ngữ quan trọng vào chỗ trống để phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
Cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ
Dẫn trực tiếp
Dẫn gián tiếp
-.(1). lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
-Lời dẫn trực tiếp .(2) dấu hai chấm mở ngoặc kép (hoặc hai chấm xuống dòng gạch ngang đầu lời thoại)
-.(3). lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, .(4).
-Lời dẫn gián tiếp .(5). dấu hai chấm mở ngoặc kép (hoặc hai chấm xuống dòng gạch ngang đầu lời thoại)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)