Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Chung Quốc Kiệt | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TiẾT 73
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A, phương châm về lượng
B, phương châm về chất
C, phương châm quan hệ
D, phương châm cách thức
E, phương châm lịch sự.
câu 1 có MẤY PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ? ĐÓ LÀ NHỮNG PHƯƠNG CHÂM NÀO?
2 TÌNH HUỐNG VI PHẠM
-Có người đang chặt cây thì bị một người ngóc gọi xuống và hỏi anh có mệt không ?
CÂU 2, HÃY KỂ MỘT TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP TRONG ĐÓ CÓ MỘT HOẶC MỘT SỐ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI NÀO ĐÓ KHÔNG ĐƯỢC TUÂN THỦ
II, XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
- các từ xưng hô
+trong gia đình; anh, em, bố, mẹ, ông bà…
+ngoài xã hội; anh, chị, thủ trưởng, xếp …
câu 1 Nêu các từ ngữ xưng hô trong tiếng việt?
Cách dùng chúng?
Phương châm xưng hô của người á đông thì người nói thường xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
V D ; kính thưa bệ hạ, kẻ bần sĩ này xin được tỏ bày.
Câu 2,Trong tiếng việt,xưng hô theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
- Trong tiếng Việt, để xưng hô, không chỉ dùng các đại từ xưng hô mà còn có thể dùng các danh từ thân tộc, danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp, tên riêng,…vì thế cần lựa chọn từngữ xưng hô cho thích hợp.
Câu 3,Vì sao trong tiếng việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
III, Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật.
Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp.
Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ?
Câu 2, Đọc đoạn trích trong sách giáo khoa trang 191 và chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp và phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại.
Chuyển lời đối thoại sang lời dẫn gián tiếp
- vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp rằng quân thanh sang đánh, nay nhà vua mang quân ra trống cự, mưu đánh và giữ, cơ được hay thua sẽ ra sao .
- Nghe Quang Trung hỏi như vậy Nguyễn Thiếp đã đưa ra cao kiến là bây giờ trong nước trống không…vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan
Phân tích những thay đổi về từ ngữ
-lời đối thoại là lời dẫn trực tiếp nên cách xưng hô có khác so với lời dẫn gián tiếp
+ Quang Trung gọi Nguyễn Thiếp là tiên sinh
+ Nguyễn Thiếp gọi Quang Trung là chúa công
-trong lời dẫn gián tiếp người kể gọi Quang Trung là “nhà vua” và gọi Nguyễn Thiếp bằng tên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chung Quốc Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)