Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Anh | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

MỪNG NGÀY 20 - 11
Gv: Nguyễn Thị Lan Anh
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Tiết 73: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
CáC Phương châm hội thoại
Không nói điều ma` mình không tin là đúng, không co? bằng chứng xa?c thu?c.
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ
Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại
Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tra?nh no?i la?c dờ`
Phuong chõm vờ` luo?ng
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
b. Vai trò, ý nghĩa của các phương châm hội thoại
- Giúp việc giao tiếp thuận lợi, rõ ràng, đạt được mục đích đề ra
- Đảm bảo mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân giữa quan hệ giao tiếp.
c. Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
Sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Để làm gì?)
Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
- Người nói phải ưu tiên cho một phương cham hội thoại khác
quan trọng hơn
- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
1. Đại từ xưng hô (nhân xưng)
3. Danh từ chỉ người (tên riêng)
2. Đại từ chỉ quanhệ:
- họ hàng
- chức vụ
- nghề nghiệp
Thảo, Giang. Bích, Ngân, Huệ...
- Anh, em, chị, cô, bác, dì...
- Thủ trưởng, giám đốc...
- Cô giáo, kỹ sư, bác sĩ...
- Tôi, ta, tao, tớ, chúng tôi, chúng ta, chúng tớ...
- Cậu, bạn, các cậu, các bạn...
- Nó, hắn, chúng nó, bọn hắn...
Dùng theo ngôi:
thứ 1 số ít và số nhiều

thứ 2 số ít và số nhiều
thứ 3 số ít và số nhiều
Dùng theo quan hệ trên dưới, nghề nghiệp
Dùng để gọi xưng tên
- Phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm
1. Đối tượng
2. Cách thức
3. Dấu hiêu hình thức
4. Vị trí
- Lời nói hay ý nghĩ của một người , một nhân vật
- Nhắc lại nguyên văn
- Thuật lại có sự điều chỉnh, nhưng phải đảm bảo đúng ý.
- Đặt trong dấu ngoặc kép
- Lời thoại đặt sau dấu gạch ngang( - )
- Không đặt trong dấu ngoặc kép
- Có thể dùng các từ "rằng, là" trước lời dẫn.
đứng trước
đứng giữa Lời dẫn
đứng sau
- Bao giờ cũng đứng sau lời dẫn
THẢO LUẬN
Kể một tình huống giao tiếp có một hoặc một số phương châm hội thoại không được tuân thủ. Phân tích, chỉ rõ phương châm hội thoại không được tranh thủ.
- Em hiểu như thế nào về phương châm: “Xưng khiêm, hô tôn”. Cho ví dụ minh họa
- Giải thích vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời thoại.
Vua Quang Trung tự mình đốc thúc đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem quân ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá 10 ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan
Dãy 1:
Dãy 2:
Dãy 3:
=> Hai em bé đã nói những điều mà chúng không tin, không biết, chỉ phỏng đoán là vi phạm phương châm về chất
Truyện "Khổng Tử cũng tắc"
Một lần du hành, Khổng Tử thấy hai đứa bé đang cãi nhau. Chúngnhờ ông phân xử đúng sai.
Em bé thứ nhất nói:
- Lúc mặt trời mới mọc thì to. Đến trưa thì lại nhỏ. Mà một vật càng ở gần trông càng to, càng ở xa trông càng bé.Thế chẳng phải khi mới mọc mặt trời ở gần ta hơn là gì?
Em bé thứ hai cãi:
- Lúc mới mọc, mặt trời mát mẻ. Lúc trưa oi nóng. Lưả càng gần càng nóng, càng xa càng mát. Thế chẳng phải khi mới mọc mặt trời ở xa ta hơn là gì?
Khổng Tử không biết phân xử sao
Kính gửi cô giáo chủ nhiệm cũng là cô giáo dạy môn
Ngữ văn của lớp!
Tên em là: Nguyễn Hồng Thái
Dạ thưa cô, ngày hôm qua khi em đi học về, trời nắng chang chang, em không đội mũ, nắng nóng, mồ hôi của em rơi lã chã. Em thấy mệt và nóng bức vô cùng nên em ghé quán bên đường mua nước đá lạnh uống. Thế mà không ngờ về nhà em bị viêm họng và sốt
Vâng thưa cô! Đó là kết quả là hôm nay em viết đơn này. Em mong cô cho em nghỉ một buổi.
Em hứa khi nào khỏi em sẽ đi học và chép bài
đầy đủ cô nhé!
Học trò luôn yêu quí cô!
Nguyễn Hồng Thái
* Giải thích phương châm:“xưng khiêm hô tôn”
Ví dụ: Một người tự xưng tôi và gọi người khác là quí ông, quí bà.
xưng khiêm
hô tôn
Vua Quang Trung tự mình đốc thúc đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mươi ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan
2. Chuyển sang lời dẫn gián tiếp
* Những thay đổi từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp
Trong lời đối thoại
Trong lời gián tiếp
Từ xưng hô
tôi (ngôi thứ nhất)
chúa công (ngôi thứ hai)
Nhà vua (ngôi ba)
vua Q T (ngôi thứ ba)
Từ chỉ địa điểm
đây
(tỉnh lược)
Từ chỉ thời gian
bây giờ
bấy giờ
Vua Quang Trung tự mình đốc thúc đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem quân ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá 10 ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan
Học bài cũ:
- Làm bài tập: Cho ®o¹n th¬:
N¨m giÆc ®èt lµng ch¸y tµn ch¸y rôi
Lµng xãm bèn bªn trë vÒ lÇm lôi
§ì ®Çn bµ dùng l¹i tóp lÒu tranh
VÉn v÷ng lßng, bµ dÆn ch¸u ®inh ninh:
“ Bè ë chiÕn khu, bè cßn viÖc bè,
Mµy cã viÕt th­ chí kÓ nµy, kÓ nä,
Cø b¶o nhµ vÉn ®­îc b×nh yªn!”
(TrÝch bµi th¬: BÕp löa- B»ng ViÖt)
- Ôn tập kĩ toàn bộ kiến thức Tiếng Việt đã học của học kì I.
- Làm hết các bài tập cuối mỗi bài học
- Tập tạo tình huống hội thoại hoặc tìm các mẫu chuyện, thành ngữa, tục ngữ có liên quan đến các phương châm hội thoại
* Chuẩn bị bài mới: Ôn tập Tập làm văn. Ôn tập kiểm tra thơ và truyện trung đại
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
! Dựa vào nội dung đoạn thơ trên viết một đoạn tự sự, thay lời người cháu kể lại kỷ niệm sống với bà và chuyển lời thoại thành lời dẫn gián tiếp
CHÚC QUÍ THẦY CÔ HẠNH PHÚC
NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)