Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Ngô An Ninh | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TI?T 73
Ôn tập Tiếng Việt
TRÂN TRỌNG CHÀO ĐÓN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌC
1. Nội dung của các phương châm hội thoại

2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
1. T? ng? xung hụ trong ti?ng Vi?t.

2. Cỏch dựng t? ng? xung hụ trong ti?ng Vi?t.
1. Ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết.

2. Cách đưa lời dẫn.

Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
Không nói điều mình không tin là đúng, không nói thiếu bằng chứng.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dông dài.
Cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại
TI?T 73
Ôn tập Tiếng Việt
I.CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Bài tập 1:
- Phương châm về lượng
- Phương châm về chất
- Phương châm quan hệ
- Phương châm cách thức
- Phương châm lịch sự
Những nguyên nhân nào khiến người ta vi phạm phương châm hội thoại?
_Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa.
_Ưu tiên cho phương châm khác hoặc yêu cầu khác quan trọng hơn.
_Muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý.
b. Xưng hô bằng các từ ngữ khác:


-Các từ chỉ quan hệ gia đình:
bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em. . .
Các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ:
giám đốc, trưởng phòng, bác sĩ, kĩ sư,. . .
Các từ chỉ quan hệ xã hội:
ngài, đồng chí, quý ông, anh. . .
Xưng hô bằng tên riêng:
Lan, Nam, Hồng, Tuấn. . . .
TI?T 73
Ôn tập Tiếng Việt
I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt
a. Xưng hô bằng các đại từ
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
Khi giao tiếp, người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
TI?T 73
I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt











.










Ngu?i Vi?t cú quan ni?m xung khiờm - hụ tụn trong giao ti?p, theo em th? n�o l� xung khiờm - hụ tụn? T?i sao ta ph?i l?a ch?n t? ng? xung hụ trong giao ti?p? Cho vớ d? c? th?.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
_Lựa chọn từ ngữ xưng hô: Muốn đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp, phải biết lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp. Bởi vì trong Tiếng Việt, mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người nghe.
B�i t?p
Trong b�i tho Khúc Duong Khuờ, Nguy?n Khuy?n dó vi?t nhu sau:
K? tu?i tụi cũn hon tu?i bỏc
Tụi l?i dau tru?c bỏc m?y ng�y
L�m sao bỏc v?i v? ngay
Ch?t nghe tụi b?ng chõn tay r?ng r?i.
Gi?i thớch t?i sao tỏc gi? l?i ch?n nh?ng t? xung hụ ?y? Cỏch s? d?ng t? ng? xung hụ nhu v?y th? hi?n di?u gỡ?
TI?T 73
Ôn tập Tiếng Việt
I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
1.Tự ôn tập nội dung, thực hiện lại các bài tập.
2.Chuẩn bị Kiểm tra tiếng Việt.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ CÙNG THAM GIA TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô An Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)