Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Ma Thi Kim Thuy | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

1
Tiết 73
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
2
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
3
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Các phương châm
hội thoại
quan hệ
Cách thức
Lịch sự
Về chất
Về lượng
4
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
a) Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa là phương châm về………
về lượng
VD: Hỏi: Anh đã ăn cơm chưa?
Trả lời: - Tôi đã ăn cơm rồi
(đúng giao tiếp p/c về lượng)
- Từ lúc tôi đi chợ về, tôi vẫn chưa ăn cơm
(Sai )
b) Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực là…………
P/c về chất:
VD: - Con bò to bằng con trâu
VD: - Con bò to bằng con voi
c)Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề là ………..
P/c quan hệ
VD: Hỏi - Anh đi đâu đấy?
- Tôi đi chơi (bơi)
- Con mèo đen đã chết
5
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
2. Một số phương châm hội thoại không được tuân thủ
II, XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Các từ ngữ xưng hô.
6
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
- Đối với người trên:
bác - cháu, anh - em, chị - em
- Đối với bạn bè :
bạn - tớ, cậu - tớ, nam - mình (tôi)
- Trong hội nghị, trong lớp:
bạn - tôi, các bạn - chúng tôi
1. Các từ ngữ xưng hô.
7
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
2. Một số phương châm hội thoại không được tuân thủ
II, XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Các từ ngữ xưng hô.
2. Xưng khiêm hô tôn
8
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
2. Xưng khiêm hô tôn :
- Khi “xưng” thì khiêm nhường, khi “hô” (gọi) thì đặt người đối thoại ở vị trí cao hơn mình => thể hiện sự lịch sự, kính trọng.
- Thời xưa : xưng hàn sĩ, học trò, bần tăng, thảo dân, tội thần...; gọi đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ...
- Thời nay :
Gọi quý ông, anh, bác, chị, ...xưng tôi, em, cháu….
9
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
2. Một số phương châm hội thoại không được tuân thủ
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Các từ ngữ xưng hô.
2. Xưng khiêm hô tôn
3. Lí do phải lựa chọn từ ngữ xưng hô.
10
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
3. Lí do phải lựa chọn từ ngữ xưng hô.
- Vì từ ngữ xung hô trong tiếng Việt rất phong phú (tên riêng, chức vụ, nghề nghiệp, ...)
- Xưng hô thể hiện thái độ tình cảm
11
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
2. Một số phương châm hội thoại không được tuân thủ
II, XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Các từ ngữ xưng hô.
2. Xưng khiêm hô tôn
3. Lí do phải lựa chọn từ ngữ xưng hô.
III, CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1.Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
12
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1.Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ mọi người hoặc nhân vật lời dẫn được đặt trong dấu " "
VD : Nhà thơ ấn Độ Tago nói rằng : “Giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông, giáo dục một người đàn bà được một gia đình, giáo dục một người thầy được cả một xã hội"
Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu " "
VD: Khi bàn về giáo dục, nhà thơ Tago, người ấn Độ cho rằng giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông, giáo dục một người đàn bà được một gia đình còn nếu giáo dục một người thầy được cả một xã hội.
13
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
2. Một số phương châm hội thoại không được tuân thủ
II, XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
1. Các từ ngữ xưng hô.
2. Xưng khiêm hô tôn
3. Lí do phải lựa chọn từ ngữ xưng hô.
III, CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1.Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
2. Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp.
14
Tiết73 – ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
2. Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp.
a.Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thua hay thắng như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên rã ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
b. Nhận xét:
- Vua Quang Trung xưng "Tôi" (ngôi thứ nhất)
- Nguyễn Thiếp gọi vua Quang Trung là "Chúa công "(ngôi thứ 2)
* Trong lời thoại nguyên văn
* Trong lời dẫn gián tiếp
- Người kể gọi vua Quang Trung là nhà vua, vua Quang Trung (ngôi thứ 3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thi Kim Thuy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)