Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Pháo |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM
GV: Nguyễn Thị Thê
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định từ “trống” trong trường hợp nào là nghĩa gốc, trường hợp nào là nghĩa chuyển? Sự chuyển nghĩa này có tạo ra từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
a. Trống ngực ông lão đập thình thịch.(Làng – Kim Lân)
b. Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi bắt đầu.
- (Tiếng) trống : Nghĩa gốc
- Trống (ngực): nghĩa chuyển
Sự chuyển nghĩa này không tạo ra từ nhiều nghĩa vì đây chỉ là hiện tượng chuyển nghĩa tạm thời, nghĩa chuyển không có tính chất ổn định.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Dựa vào lược đồ SGK em hãy nhắc lại nội dung của từng phương châm hội thoại?
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Có phải bất kì tình huống nào người nói cũng phải tuân thủ các phương châm hội thoại trên không? Vì sao?
Không. Tùy từng tình huống mà tuân thủ hoặc không tuân thủ phương châm hội thoại. Vì các phương châm hội thoại có quan hệ chặt chẽ với tình huống giao tiếp. Sử dụng không phù hợp với tình huống sẽ hạn chế hiệu quả giao tiếp.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Hãy kể một tình huống mà trong đó một hoặc một số phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
BÀI TẬP
? Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong những trường hợp sau đây? Phân tích để thấy rõ điều đó.
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyên Lâm Thanh cũng gần”.
Mã Giám Sinh không tuân thủ phương châm lịch sự và phương châm về chất vì hắn nói năng cộc lốc, lời lẽ dối trá.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
? Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong những trường hợp sau đây? Phân tích để thấy rõ điều đó.
b. Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi học sinh:
Em hãy cho biết sóng là gì?
- Thưa thầy, sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
Học sinh không tuân thủ phương châm quan hệ vì em không định nghĩa về hiện tượng sóng mà nói sang đề tài khác: tác phẩm “Sóng”.
BÀI TẬP
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
? Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong những trường hợp sau đây? Phân tích để thấy rõ điều đó.
c. Ông lão đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước. Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm. Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:
- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó! (Làng – Kim Lân)
Ông Hai vi phạm phương châm cách thức vì từ “chúng nó” ở đây dùng mơ hồ, không chỉ rõ ai.
BÀI TẬP
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
II. Xưng hô trong hội thoại:
? Hãy nêu những từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt và cách dùng chúng? Cho ví dụ?
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ phương châm “Xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Phương châm trên có nghĩa khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
Ví dụ:
- Xưng khiêm: bần tăng, tiện nữ, …
- Hô tôn: quí khách, quí vị đại biểu, …
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
II. Xưng hô trong hội thoại:
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
II. Xưng hô trong hội thoại:
Tìm trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” câu có chứa lối xưng khiêm, hô tôn?
Câu thơ có chứa lối xưng khiêm, hô tôn:
“Trước xe quân tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.”
BÀI TẬP
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
II. Xưng hô trong hội thoại:
Thảo luận
Vì sao trong tiếng Việt khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Vì những từ ngữ xưng hô của tiếng Việt không mang tính trung hòa như từ ngữ xưng hô các nước khác. Nó hết sức phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Nếu không sử dụng đúng tình huống, đúng quan hệ, đúng sắc thái biểu cảm sẽ làm tổn hại đến hiệu quả giao tiếp.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
II. Xưng hô trong hội thoại:
BÀI TẬP
Chỉ rõ giá trị biểu cảm của việc dùng từ xưng hô trong đoạn thơ sau:
Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau.
Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu.
Phen này ông quyết đi buôn cối.
Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu.
(Năm mới chúc nhau – Trần Tế Xương)
Tác giả xưng “ông” gọi “nó”, “đứa” một cách trịch thượng thể hiện thái độ khinh bỉ đối với những kẻ xấu xa, hãnh tiến, tham sống lâu.
?? Viết một đối thoại ngắn có sử dụng từ ngữ xưng hô và tuân thủ phương châm quan hệ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Để giao tiếp có hiệu quả, cần tùy tình huống giao tiếp, mối quan hệ giữa người nói – người nghe, sắc thái biểu cảm của từ ngữ mà chọn từ xưng hôvà tuân thủ hoặc không tuân thủ các phương châm hoại thoại.
-Các em cần ứng dụng những điều đã học vào giao tiếp thực tếcuộc sống, nói năng lịch sự, tế nhị, có văn hóa.
* Bài sắp học:
+ Chuẩn bị ôn tập tiếp: Lời dẫn trực tiếp là gì? Lời dẫn gián tiếp là gì? Dấu hiệu nhận biết hai lời dẫn? Cách dẫn từng loại?
* Thảo luận: Vì sao người ta thường chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp mà ít khi chuyển ngược lại.
* Ôn luyện cả hai nội dung đã học để luyện tập tổng hợp.
*Bài vừa học: Nắm nội dung 5 phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
Chào Thân Ái
CÙNG CÁC EM
GV: Nguyễn Thị Thê
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định từ “trống” trong trường hợp nào là nghĩa gốc, trường hợp nào là nghĩa chuyển? Sự chuyển nghĩa này có tạo ra từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
a. Trống ngực ông lão đập thình thịch.(Làng – Kim Lân)
b. Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi bắt đầu.
- (Tiếng) trống : Nghĩa gốc
- Trống (ngực): nghĩa chuyển
Sự chuyển nghĩa này không tạo ra từ nhiều nghĩa vì đây chỉ là hiện tượng chuyển nghĩa tạm thời, nghĩa chuyển không có tính chất ổn định.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Dựa vào lược đồ SGK em hãy nhắc lại nội dung của từng phương châm hội thoại?
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Có phải bất kì tình huống nào người nói cũng phải tuân thủ các phương châm hội thoại trên không? Vì sao?
Không. Tùy từng tình huống mà tuân thủ hoặc không tuân thủ phương châm hội thoại. Vì các phương châm hội thoại có quan hệ chặt chẽ với tình huống giao tiếp. Sử dụng không phù hợp với tình huống sẽ hạn chế hiệu quả giao tiếp.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Hãy kể một tình huống mà trong đó một hoặc một số phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
BÀI TẬP
? Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong những trường hợp sau đây? Phân tích để thấy rõ điều đó.
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng: “Huyên Lâm Thanh cũng gần”.
Mã Giám Sinh không tuân thủ phương châm lịch sự và phương châm về chất vì hắn nói năng cộc lốc, lời lẽ dối trá.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
? Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong những trường hợp sau đây? Phân tích để thấy rõ điều đó.
b. Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi học sinh:
Em hãy cho biết sóng là gì?
- Thưa thầy, sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
Học sinh không tuân thủ phương châm quan hệ vì em không định nghĩa về hiện tượng sóng mà nói sang đề tài khác: tác phẩm “Sóng”.
BÀI TẬP
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
? Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ trong những trường hợp sau đây? Phân tích để thấy rõ điều đó.
c. Ông lão đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước. Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm. Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:
- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó! (Làng – Kim Lân)
Ông Hai vi phạm phương châm cách thức vì từ “chúng nó” ở đây dùng mơ hồ, không chỉ rõ ai.
BÀI TẬP
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
II. Xưng hô trong hội thoại:
? Hãy nêu những từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt và cách dùng chúng? Cho ví dụ?
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ phương châm “Xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Phương châm trên có nghĩa khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
Ví dụ:
- Xưng khiêm: bần tăng, tiện nữ, …
- Hô tôn: quí khách, quí vị đại biểu, …
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
II. Xưng hô trong hội thoại:
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
II. Xưng hô trong hội thoại:
Tìm trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” câu có chứa lối xưng khiêm, hô tôn?
Câu thơ có chứa lối xưng khiêm, hô tôn:
“Trước xe quân tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.”
BÀI TẬP
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
II. Xưng hô trong hội thoại:
Thảo luận
Vì sao trong tiếng Việt khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Vì những từ ngữ xưng hô của tiếng Việt không mang tính trung hòa như từ ngữ xưng hô các nước khác. Nó hết sức phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Nếu không sử dụng đúng tình huống, đúng quan hệ, đúng sắc thái biểu cảm sẽ làm tổn hại đến hiệu quả giao tiếp.
Ngày
Tiết 73
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Các phương châm hội thoại:
Những từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ xưng hô (3 ngôi, 2 số )
- Danh từ được dùng như đại từ: Cô, dì, bác sĩ, cô giáo …
Cách dùng: Chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ, với tình huống giao tiếp, với sắc thái biểu cảm để xưng hô cho thích hợp.
II. Xưng hô trong hội thoại:
BÀI TẬP
Chỉ rõ giá trị biểu cảm của việc dùng từ xưng hô trong đoạn thơ sau:
Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau.
Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu.
Phen này ông quyết đi buôn cối.
Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu.
(Năm mới chúc nhau – Trần Tế Xương)
Tác giả xưng “ông” gọi “nó”, “đứa” một cách trịch thượng thể hiện thái độ khinh bỉ đối với những kẻ xấu xa, hãnh tiến, tham sống lâu.
?? Viết một đối thoại ngắn có sử dụng từ ngữ xưng hô và tuân thủ phương châm quan hệ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Để giao tiếp có hiệu quả, cần tùy tình huống giao tiếp, mối quan hệ giữa người nói – người nghe, sắc thái biểu cảm của từ ngữ mà chọn từ xưng hôvà tuân thủ hoặc không tuân thủ các phương châm hoại thoại.
-Các em cần ứng dụng những điều đã học vào giao tiếp thực tếcuộc sống, nói năng lịch sự, tế nhị, có văn hóa.
* Bài sắp học:
+ Chuẩn bị ôn tập tiếp: Lời dẫn trực tiếp là gì? Lời dẫn gián tiếp là gì? Dấu hiệu nhận biết hai lời dẫn? Cách dẫn từng loại?
* Thảo luận: Vì sao người ta thường chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp mà ít khi chuyển ngược lại.
* Ôn luyện cả hai nội dung đã học để luyện tập tổng hợp.
*Bài vừa học: Nắm nội dung 5 phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
Chào Thân Ái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Pháo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)