Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Vũ | Ngày 07/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ môn
Ngữ văn 9
Tiết 73:
Ôn tập Tiếng Việt
Đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa.
I/ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Các phương châm hội thoại
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Đừng nói điều mình không tin là đúng, hay không có bằng chứng xác thực.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
Cần tế nhị và tôn trọng người khác.
THẢO LUẬN: (3’)
Trong từng trường hợp sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
- Bạn ăn cơm chưa?
- Từ lúc đi học về đến giờ, tôi vẫn chưa ăn cơm.
2. - An làm gì vậy?
- Một con vịt đang bơi dưới nước.
- Cháu làm ơn cho Bác hỏi: Đường đến bưu điện
An Lão đi lối nào vậy?
- Đến ngã ba, rẽ trái.
- Bạn thấy quả cà chua to bằng cái chén chưa?
- Tớ đã thấy quả cà chua to bằng đầu người.
5. - Con có thích chiếc tủ mẹ đặt trong phòng không?
 Phương châm về lượng
 Phương châm quan hệ
Phương châm lịch sự
Phương châm về chất
Phương châm cách thức

1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt

Tôi, tao, tớ,. . .
Mày, mi,
. . . .
Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ,. . .
Chúng mày, bọn mi,. . .
Chúng nó, họ,…
Nó, hắn, y, … .

a. Xưng hô bằng các đại từ

II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
? Nêu những từ ngữ xưng hô thông dụng trong Tiếng Việt
I/ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Các từ chỉ quan hệ gia đình: ông, …
- Các từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: Thủ trưởng,…
- Các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn,…
- Xưng hô bằng tên riêng: Thu, Lan,…

bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em. .
bác sĩ, kĩ sư, giáo sư, .. .
ngài, đồng chí, quý ông, anh,. . .
Hồng, Nga, …

1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt

a. Xưng hô bằng các đại từ
II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
b. Xưng hô bằng các từ ngữ khác:
`
`
I/ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Khi sử dụng từ ngữ xưng hô cần chú ý điều gì?
2. Sử dụng từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt:
- Khi giao tiếp, người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
? Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo phương châm: “Xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào ? Cho ví dụ minh họa.

“Xưng khiêm, hô tôn”: Khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
Ví dụ:
II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I/ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt

Vì sao trong Tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
 Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp(thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nói với người nghe(thân hay sơ, khinh hay trọng). Vì thế, nếu không chú ý để lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp thì không đạt hiệu quả giao tiếp.
III/ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
- Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp
- Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép
1. Khái niệm
II/ XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I/ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
2. Chuyển sang lời dẫn gián tiếp
Đọc đoạn trích sau và chuyển sang lời dẫn gián tiếp
Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn:
Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.
( Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với Trương Sinh rằng nếu Trương Sinh còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
rằng
CỦNG CỐ:
.
DẶN DÒ:
- Nắm vững các nội dung vừa ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra Tiếng Việt.
Bài học đến đây kết thúc,
xin chân thành cảm ơn
sự tham dự của quý thầy cô
và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)