Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)
Chia sẻ bởi Lương Thanh Vân |
Ngày 07/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NGữ VĂN 9
NGười thực hiện: Lương Thanh vân
kiểm tra bài cũ
Bài 1: Trong tình huống: Khi bố mẹ đi vắng, có một người
lạ mặt đến hỏi tình hình gia đình như: ngày, giờ đi làm của
bố mẹ....em cần phải tuân thủ phương châm hội thoại nào
khi trả lời? Phương châm hội thoại nào không nên tuân
thủ? Vì sao?
=> Cần tuân thủ phương châm lịch sự nhưng không tuân
thủ phương châm về chất vì đây là khách lạ nên yêu cầu
cảnh giác là lớn nhất.
Bài 2: Xác định ngôi của từ anh trong các câu sau:
a. Em cho anh hỏi việc này.
b. Anh hãy lắng nghe tôi nói.
c. Cậu đến tìm anh ấy có việc gì?
=> người nói xưng
=> gọi người nghe
=> gọi người được nói đến
BÀI 15
TIẾT 73
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. ÔN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1.Các phương châm hội thoại
Phương
châm
quan hệ
(nói đúng
đề tài,
tránh
lạc đề)
Phương
châm về
chất
(nói đúng
sự thật
và có
bằng
chứng)
Phương
châm
lịch sự
(tế nhị,
khiêm
tốn, và
tôn trọng
người
khác)
Phương
châm
cách thức
(nói ngắn
ngọn
tránh dài
dòng,
rườm rà)
Phương
châm về
lượng
(nói đủ
không
thừa,
không
thiếu)
tiết 73: ôn tập tiếng việt
Khi giao tiếp tránh vi phạm năm phương châm hội thoại trên
I. ÔN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Các phương châm hội thoại
Phương
châm
quan
hệ
Phương
châm
về
chất
Phương
châm
lịch
sự
Phương
châm
cách
thức
Phương
châm
về
lượng
Chi phối quan hệ giữa các
cá nhân tham gia hội thoại
Chi phối nội dung của
hội thoại
tiết 73: ôn tập tiếng việt
Khi giao tiếp cần
chú ý đến
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
Địa điểm giao tiếp
Đối tượng giao tiếp
Tình huống giao tiếp
Mục đích giao tiếp
Sử dụng phương
châm hội thoại phù
hợp với tình huống
giao tiếp, đạt hiệu
quả giao tiếp
tối ưu nhất
3. Những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại
Người nói phải
ưu tiên cho một
phương châm
hội thoại khác
Người nói muốn
gây sự chú ý, muốn
người nghe hiểu
theo hàm ý
Người nói vô ý,
vụng về, thiếu văn
hóa giao tiếp
BÀI TẬP
Bài 1: Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải mê nhìn ra cửa sổ:
- Em cho thầy biết “sóng” là gì?
Học sinh giật mình bèn trả lời:
- Em thưa thầy “Sóng” là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
=> Học sinh đã vi phạm phương châm quan hệ: nói không đúng đề tài giao tiếp.
Bài 2: Một hôm Lan đến nhà Thảo chơi, Lan nhìn quanh
không thấy Thảo ở nhà, chỉ thấy bố Thảo đang ngủ. Lan liền
gọi bố Thảo dậy và chào. Theo em, Lan chào như vậy có
đúng không? Trong khi cô giáo thường dạy đến nhà ai đều
phải chào hỏi người nhà.
=> Trong trường hợp này, Lan đã vi phạm phương châm lịch
sự. Vì Lan vận dụng phương châm hội thoại một cách quá
máy móc.
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Mày, mi,
bay, cậu....
Nó, hắn....
Chúng mày, bọn mi,
chúng bay, các cậu....
Chúng nó, họ....
Tôi, ta, mình,
tớ, tao....
Chúng tôi, chúng ta,
chúng mình, chúng tớ,
chúng tao....
a. Sử dụng đại từ để xưng hô trong hội thoại
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong hội thoại
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
b. Sử dụng danh từ để xưng hô trong hội thoại
- Dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc làm đại từ nhân
xưng ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai: chú, bác, cô, dì, cậu, mợ,
ông, bà, anh, chị, con, cháu,....
- Kết hợp các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc với các từ: cháu, em, nó,
..... Để tạo dạng nhân xưng ngôi thứ hai. => ông cháu, thầy nó
- Kết hợp danh từ chỉ quan hệ thân thuộc với từ ta để tạo dạng
nhân xưng ngôi thứ ba. => bà ta, bác ta, cô ta.
Ví dụ: Con chào mẹ! Con đi học.
Ví dụ: “Thầy em cố ngồi dậy húp miếng cháo cho đỡ xót ruột”.
Ví dụ: Cô ta đã lấy hết đồ đạc và bỏ đi rồi.
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
b. Sử dụng danh từ để xưng hô trong hội thoại
- Dùng các danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ để xưng hô trong
hội thoại: thủ trưởng, bác sĩ, giáo sư...
- Dùng các danh từ chỉ quan hệ xã hội để xưng hô trong hội
thoại: bạn, đồng chí,...
Ví dụ: Thưa bác sĩ! Bệnh tình của bố tôi ra sao ạ.
Ví dụ: Đồng chí đang công tác ở đây à?
- Dùng tên riêng để xưng hô trong hội thoại.
Ví dụ: Trang còn nhớ chùm ổi này không? Không à?
Quả của cây ổi găng góc ao đấy thôi!
Thảo luận nhóm
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
- Các từ xưng hô trong tiếng Việt có qui ước sử dụng chặt chẽ. Khi giao tiếp, cần chú ý lựa chọn từ xưng hô thích hợp. Xưng hô không đúng, dễ bị coi là người vô lễ, thiếu văn hóa.
- Trong hội thoại, do những tình huống giao tiếp khác nhau, và do mối quan hệ khác nhau của mỗi người giao tiếp, ta có thể lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tối ưu. Đặc biệt là trong các tình huống giao tiếp có tính chất nghi thức.
- Trong hội thoại, tùy theo mối quan hệ giữa những người giao tiếp mà có cách xưng hô khác nhau.
1
3
4
2
2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại
BÀI TẬP
Bài 3: Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm
“xưng khiêm”, “hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế
nào? Cho ví dụ minh họa.
=> “Xưng khiêm” là xưng hô một cách khiêm nhường trong hội
thoại. “Hô tôn” là gọi người đối thoại một cách tôn kính.
Ví dụ: - Thưa quí ông, quí bà!
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hiện diện của quí ông, quí bà
trong buổi lễ trọng thể này.
III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Dẫn trực tiếp là dẫn nguyên lời của ai đó hoặc nhân vật. Nó được đặt trong dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng (khi đối thoại). Trước lời dẫn thường có dấu hai chấm.
Dẫn gián tiếp là thuật lại lời hoặc ý của ai đó hoặc nhân vật, không giữ nguyên văn, không được đặt trong dấu ngoặc kép.
Khi chuyển cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp cần phải tuân thủ các bước sau:
- Bỏ dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. Thay đổi lời đối thoại.
- Một số trường hợp cần chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp sang một ngôi thích hợp.
- Thay đổi các từ định vị thời gian.
Cả hai cách dẫn đều có thể thêm từ “rằng” hoặc “là” để ngăn cách phần được dẫn cới phần lời của người dẫn.
BÀI TẬP
Bài 4: Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích SGK
(trích Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái) thành lời dẫn gián tiếp.
Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối
thoại.
Gợi ý:
- Bỏ lời đối thoại
- Thay đổi từ ngữ xưng hô (ngôi kể)
2.Chuyển sang lời dẫn gián tiếp
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mươi ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan
Đọc đoạn trích sau và chuyển sang lời dẫn gián tiếp
Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn:
Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.
( Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với Trương Sinh rằng nếu Trương Sinh còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
BÀI TẬP
Bài 5: Một khách mua hàng hỏi người bán hàng:
- Hàng này có tốt không anh?
- Mốt mới đấy! Mua đi! Dùng rồi sẽ biết anh ạ.
Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao?
=> Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm cách
thức. Đây là cách nói nửa vời, mục đích của anh ta là để bán hàng.
Tìm những từ ngư xưng hô có trong các câu trên?
Chỉ ra lời dẫn trực tiếp có trong các câu trên? Cho biết vì sao
em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp?
Trước mỗi lời dẫn có dùng dấu gạch đầu dòng.
.
GIờ HọC ĐếN ĐÂY Đã KếT THúC
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM
NGữ VĂN 9
NGười thực hiện: Lương Thanh vân
kiểm tra bài cũ
Bài 1: Trong tình huống: Khi bố mẹ đi vắng, có một người
lạ mặt đến hỏi tình hình gia đình như: ngày, giờ đi làm của
bố mẹ....em cần phải tuân thủ phương châm hội thoại nào
khi trả lời? Phương châm hội thoại nào không nên tuân
thủ? Vì sao?
=> Cần tuân thủ phương châm lịch sự nhưng không tuân
thủ phương châm về chất vì đây là khách lạ nên yêu cầu
cảnh giác là lớn nhất.
Bài 2: Xác định ngôi của từ anh trong các câu sau:
a. Em cho anh hỏi việc này.
b. Anh hãy lắng nghe tôi nói.
c. Cậu đến tìm anh ấy có việc gì?
=> người nói xưng
=> gọi người nghe
=> gọi người được nói đến
BÀI 15
TIẾT 73
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. ÔN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1.Các phương châm hội thoại
Phương
châm
quan hệ
(nói đúng
đề tài,
tránh
lạc đề)
Phương
châm về
chất
(nói đúng
sự thật
và có
bằng
chứng)
Phương
châm
lịch sự
(tế nhị,
khiêm
tốn, và
tôn trọng
người
khác)
Phương
châm
cách thức
(nói ngắn
ngọn
tránh dài
dòng,
rườm rà)
Phương
châm về
lượng
(nói đủ
không
thừa,
không
thiếu)
tiết 73: ôn tập tiếng việt
Khi giao tiếp tránh vi phạm năm phương châm hội thoại trên
I. ÔN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Các phương châm hội thoại
Phương
châm
quan
hệ
Phương
châm
về
chất
Phương
châm
lịch
sự
Phương
châm
cách
thức
Phương
châm
về
lượng
Chi phối quan hệ giữa các
cá nhân tham gia hội thoại
Chi phối nội dung của
hội thoại
tiết 73: ôn tập tiếng việt
Khi giao tiếp cần
chú ý đến
2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
Địa điểm giao tiếp
Đối tượng giao tiếp
Tình huống giao tiếp
Mục đích giao tiếp
Sử dụng phương
châm hội thoại phù
hợp với tình huống
giao tiếp, đạt hiệu
quả giao tiếp
tối ưu nhất
3. Những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại
Người nói phải
ưu tiên cho một
phương châm
hội thoại khác
Người nói muốn
gây sự chú ý, muốn
người nghe hiểu
theo hàm ý
Người nói vô ý,
vụng về, thiếu văn
hóa giao tiếp
BÀI TẬP
Bài 1: Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải mê nhìn ra cửa sổ:
- Em cho thầy biết “sóng” là gì?
Học sinh giật mình bèn trả lời:
- Em thưa thầy “Sóng” là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
=> Học sinh đã vi phạm phương châm quan hệ: nói không đúng đề tài giao tiếp.
Bài 2: Một hôm Lan đến nhà Thảo chơi, Lan nhìn quanh
không thấy Thảo ở nhà, chỉ thấy bố Thảo đang ngủ. Lan liền
gọi bố Thảo dậy và chào. Theo em, Lan chào như vậy có
đúng không? Trong khi cô giáo thường dạy đến nhà ai đều
phải chào hỏi người nhà.
=> Trong trường hợp này, Lan đã vi phạm phương châm lịch
sự. Vì Lan vận dụng phương châm hội thoại một cách quá
máy móc.
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Mày, mi,
bay, cậu....
Nó, hắn....
Chúng mày, bọn mi,
chúng bay, các cậu....
Chúng nó, họ....
Tôi, ta, mình,
tớ, tao....
Chúng tôi, chúng ta,
chúng mình, chúng tớ,
chúng tao....
a. Sử dụng đại từ để xưng hô trong hội thoại
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong hội thoại
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
b. Sử dụng danh từ để xưng hô trong hội thoại
- Dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc làm đại từ nhân
xưng ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai: chú, bác, cô, dì, cậu, mợ,
ông, bà, anh, chị, con, cháu,....
- Kết hợp các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc với các từ: cháu, em, nó,
..... Để tạo dạng nhân xưng ngôi thứ hai. => ông cháu, thầy nó
- Kết hợp danh từ chỉ quan hệ thân thuộc với từ ta để tạo dạng
nhân xưng ngôi thứ ba. => bà ta, bác ta, cô ta.
Ví dụ: Con chào mẹ! Con đi học.
Ví dụ: “Thầy em cố ngồi dậy húp miếng cháo cho đỡ xót ruột”.
Ví dụ: Cô ta đã lấy hết đồ đạc và bỏ đi rồi.
II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
b. Sử dụng danh từ để xưng hô trong hội thoại
- Dùng các danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ để xưng hô trong
hội thoại: thủ trưởng, bác sĩ, giáo sư...
- Dùng các danh từ chỉ quan hệ xã hội để xưng hô trong hội
thoại: bạn, đồng chí,...
Ví dụ: Thưa bác sĩ! Bệnh tình của bố tôi ra sao ạ.
Ví dụ: Đồng chí đang công tác ở đây à?
- Dùng tên riêng để xưng hô trong hội thoại.
Ví dụ: Trang còn nhớ chùm ổi này không? Không à?
Quả của cây ổi găng góc ao đấy thôi!
Thảo luận nhóm
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
- Các từ xưng hô trong tiếng Việt có qui ước sử dụng chặt chẽ. Khi giao tiếp, cần chú ý lựa chọn từ xưng hô thích hợp. Xưng hô không đúng, dễ bị coi là người vô lễ, thiếu văn hóa.
- Trong hội thoại, do những tình huống giao tiếp khác nhau, và do mối quan hệ khác nhau của mỗi người giao tiếp, ta có thể lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tối ưu. Đặc biệt là trong các tình huống giao tiếp có tính chất nghi thức.
- Trong hội thoại, tùy theo mối quan hệ giữa những người giao tiếp mà có cách xưng hô khác nhau.
1
3
4
2
2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại
BÀI TẬP
Bài 3: Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm
“xưng khiêm”, “hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế
nào? Cho ví dụ minh họa.
=> “Xưng khiêm” là xưng hô một cách khiêm nhường trong hội
thoại. “Hô tôn” là gọi người đối thoại một cách tôn kính.
Ví dụ: - Thưa quí ông, quí bà!
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hiện diện của quí ông, quí bà
trong buổi lễ trọng thể này.
III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Dẫn trực tiếp là dẫn nguyên lời của ai đó hoặc nhân vật. Nó được đặt trong dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng (khi đối thoại). Trước lời dẫn thường có dấu hai chấm.
Dẫn gián tiếp là thuật lại lời hoặc ý của ai đó hoặc nhân vật, không giữ nguyên văn, không được đặt trong dấu ngoặc kép.
Khi chuyển cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp cần phải tuân thủ các bước sau:
- Bỏ dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. Thay đổi lời đối thoại.
- Một số trường hợp cần chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp sang một ngôi thích hợp.
- Thay đổi các từ định vị thời gian.
Cả hai cách dẫn đều có thể thêm từ “rằng” hoặc “là” để ngăn cách phần được dẫn cới phần lời của người dẫn.
BÀI TẬP
Bài 4: Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích SGK
(trích Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái) thành lời dẫn gián tiếp.
Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối
thoại.
Gợi ý:
- Bỏ lời đối thoại
- Thay đổi từ ngữ xưng hô (ngôi kể)
2.Chuyển sang lời dẫn gián tiếp
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mươi ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan
Đọc đoạn trích sau và chuyển sang lời dẫn gián tiếp
Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn:
Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.
( Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với Trương Sinh rằng nếu Trương Sinh còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
BÀI TẬP
Bài 5: Một khách mua hàng hỏi người bán hàng:
- Hàng này có tốt không anh?
- Mốt mới đấy! Mua đi! Dùng rồi sẽ biết anh ạ.
Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao?
=> Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm cách
thức. Đây là cách nói nửa vời, mục đích của anh ta là để bán hàng.
Tìm những từ ngư xưng hô có trong các câu trên?
Chỉ ra lời dẫn trực tiếp có trong các câu trên? Cho biết vì sao
em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp?
Trước mỗi lời dẫn có dùng dấu gạch đầu dòng.
.
GIờ HọC ĐếN ĐÂY Đã KếT THúC
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)