Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Ma Thi Lien | Ngày 07/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Bài 14 - Tiết 73


Ôn tập Tiếng Việt
Bài 1:
Chọn phương án đúng:
Thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Ăn nói có đầu có đủa
A Phương châm cách thức.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
E. Phương châm về chất.
Bài 1:
Chọn phương án đúng:
Thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Mồm loa mép dãi
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
E. Phương châm về chất.
Bài 1:
Chọn phương án đúng:
Thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
E. Phương châm về chất.
Bài 1:
Chọn phương án đúng:
Thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Ăn ngay, nói thật
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
E. Phương châm về chất.
Bài tập 2:
"Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên."
Bếp lửa-Bằng Việt
Lời của người bà nói với cháu có vi phạm phương châm hội thoại nào không? Nếu có, vì sao người bà cố tình vi phạm phương châm hội thoại?


Người bà đã vi phạm phương châm về chất vì nói sai sự thật, không có căn cứ. Trong hoàn cảnh này, bà không thể nói thật vì nói thật sẽ làm ảnh hưởng đến tinh thần chiến đấu của người cha, mẹ cậu bé.
II/ Xưng hô trong hội thoại
1.Các từ ngữ xưng hô
Dùng đại từ, danh từ ( chỉ họ hàng, chỉ người, chỉ chức vụ)
- Căn cứ vào đối tượng giao tiếp.
- Tình huống giao tiếp.
- Mục đích giao tiếp.
2.Cách xưng hô:
Bài tập 3
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào.(.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.

b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
( Làng- Kim Lân)
* Tỡm t? ng? xung hụ trong m?i do?n tho?i.
*T?i sao m? ch? nh� thay d?i t? xung hụ.
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào.(.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.

b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
( Làng- Kim Lân)

Từ ngữ xưng hô
III/Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:

Phân biệt
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Nhắc lại nguyên lời nói hay ý nghĩ của người
hoặc nhân vật
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp
Được đặt trong dấu ngoặc kép
Không đặt trong dấu ngoặc kép
Bài tập 4
"Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yên."
Bếp lửa-Bằng Việt

Hãy đổi lời dẫn trực tiếp ra lời dẫn gián tiếp.
Tr? l?i
Người bà nói với đứa cháu rằng, nếu viết thư cho bố thỡ cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thi Lien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)