Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)
Chia sẻ bởi Hà Lê Khanh |
Ngày 07/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
I. Phương châm hội thoại
2
1
3
4
5
Đọc truyện cười sau đây và trả lời câu hỏi:
Một cặp đang đứng đợi cha sứ làm lễ thành hôn.Cả hai đều để tóc dài và cùng đeo khuyên tai.Cha sứ sau một hồi phân vân, trịnh trọng nói với đôi tân hôn:
-Nào,bây giờ một trong hai con hãy đeo nhẫn cho cô dâu.
Truyện cười trên vi phạm phương châm hội thoại nào?vì sao?
=> Vi phạm phương châm cách thức. Vì cách nói của cha sứ mơ hồ khiến cho người nghe khó hiểu.
Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
1. Lời chào cao hơn mân cỗ
2. Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
3. Lưỡi không xương, nhiều đường lắt léo
4. Hổ chết để da
Người ta chết để tiếng
5. Trăm năm bia đá cũng mòn
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
6. Đi thưa về trình
=> Phương châm lịch sự
Theo bạn phương châm lịch sự có cần thiết trong cuộc sống hằng ngày không? Vì sao?
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Hoa: Đào! Bố mẹ cậu làm nghề gì ?
Đào: Bố mẹ tớ sử dụng điện thoại iphone 6.
Hoa: ….
Theo các bạn Đào đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Chúng ta có nên trả lời như bạn Đào hay không? Vì sao?
=> Đào đã vi phạm phương châm quan hệ. Chúng ta không nên trả lời như Đào vì nó không đúng chủ đề giao tiếp, nó sẽ khiến người hỏi cảm thấy khó chịu vì nghĩ rằng chúng ta đang khoe khoang, bất lịch sự và không tôn trọng người khác
Bạn hãy xem một đoạn video sau và trả lời câu hỏi
Chăm đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Đọc mẩu chuyện dưới đây:
Bà trẻ Nghệ có tính tham ăn lại hay giả vờ. Một hôm bà trẻ Nghệ đến nhà cháu nội chơi, đứa cháu hỏi:
- Bà trẻ khỏe không?
- Tao ốm lắm, hôm qua ho 500 lần, đứa quạt, đứa thổi than.
- Sao lại vừa sưởi ấm, vừa quạt mát thế?
- Thì nó nóng trong bụng, rét ngoài da!
Bà trẻ Nghệ vi phạm phương châm về chất đúng hay sai và vì sao?
Phúc Bảo đang chạy vội vàng để đến lớp kịp giờ thì ở bên kia đường gọi với theo:
-Bảo! Bảo!
Bảo tưởng Đạt có chuyện liền chạy tới:
-Sao? Sao? Có chuyện gì thế ?
Đạt cười vui vẻ:
-Sáng tốt lành nha! Không có chuyện gì đâu, cậu đi tiếp đi.
Bảo tức tối chạy đi thì lại nghe thấy tiếng Đạt gọi lại nghe rất khẩn cấp. Bảo quay đầu chạy lại chỗ Đạt:
-Sao? Có chuyện gì nữa?
-À! Không có chuyện gì đâu tí nữa cậu mua cho tớ 5 gói bánh, 3 gói bim bim với 3 chai C2 không lạnh nhé!
Bảo: Mày bị rảnh hơi hả? Thằng điên!
Bảo tức giận chạy đi cho kịp giờ vào lớp.
Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
Các bạn có nhận xét gì về Đạt? Đạt có vi phạm phương châm hội thoại nào không? Vì sao?
Các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
Đọc tình huống sau đây và trả lời câu hỏi:
Nam: Cậu có biết ai là tác giả của cuốn tiểu thuyết “Cậu bé người sói” không?
Hoa: Hình như là người Đức.
Nam: ….
Hoa đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân là gì?
Các bạn hãy tìm những tình huống vi phạm phương châm hội thoại và phân tích?
2
1
3
4
5
Đọc truyện cười sau đây và trả lời câu hỏi:
Một cặp đang đứng đợi cha sứ làm lễ thành hôn.Cả hai đều để tóc dài và cùng đeo khuyên tai.Cha sứ sau một hồi phân vân, trịnh trọng nói với đôi tân hôn:
-Nào,bây giờ một trong hai con hãy đeo nhẫn cho cô dâu.
Truyện cười trên vi phạm phương châm hội thoại nào?vì sao?
=> Vi phạm phương châm cách thức. Vì cách nói của cha sứ mơ hồ khiến cho người nghe khó hiểu.
Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
1. Lời chào cao hơn mân cỗ
2. Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
3. Lưỡi không xương, nhiều đường lắt léo
4. Hổ chết để da
Người ta chết để tiếng
5. Trăm năm bia đá cũng mòn
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
6. Đi thưa về trình
=> Phương châm lịch sự
Theo bạn phương châm lịch sự có cần thiết trong cuộc sống hằng ngày không? Vì sao?
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Hoa: Đào! Bố mẹ cậu làm nghề gì ?
Đào: Bố mẹ tớ sử dụng điện thoại iphone 6.
Hoa: ….
Theo các bạn Đào đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Chúng ta có nên trả lời như bạn Đào hay không? Vì sao?
=> Đào đã vi phạm phương châm quan hệ. Chúng ta không nên trả lời như Đào vì nó không đúng chủ đề giao tiếp, nó sẽ khiến người hỏi cảm thấy khó chịu vì nghĩ rằng chúng ta đang khoe khoang, bất lịch sự và không tôn trọng người khác
Bạn hãy xem một đoạn video sau và trả lời câu hỏi
Chăm đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Đọc mẩu chuyện dưới đây:
Bà trẻ Nghệ có tính tham ăn lại hay giả vờ. Một hôm bà trẻ Nghệ đến nhà cháu nội chơi, đứa cháu hỏi:
- Bà trẻ khỏe không?
- Tao ốm lắm, hôm qua ho 500 lần, đứa quạt, đứa thổi than.
- Sao lại vừa sưởi ấm, vừa quạt mát thế?
- Thì nó nóng trong bụng, rét ngoài da!
Bà trẻ Nghệ vi phạm phương châm về chất đúng hay sai và vì sao?
Phúc Bảo đang chạy vội vàng để đến lớp kịp giờ thì ở bên kia đường gọi với theo:
-Bảo! Bảo!
Bảo tưởng Đạt có chuyện liền chạy tới:
-Sao? Sao? Có chuyện gì thế ?
Đạt cười vui vẻ:
-Sáng tốt lành nha! Không có chuyện gì đâu, cậu đi tiếp đi.
Bảo tức tối chạy đi thì lại nghe thấy tiếng Đạt gọi lại nghe rất khẩn cấp. Bảo quay đầu chạy lại chỗ Đạt:
-Sao? Có chuyện gì nữa?
-À! Không có chuyện gì đâu tí nữa cậu mua cho tớ 5 gói bánh, 3 gói bim bim với 3 chai C2 không lạnh nhé!
Bảo: Mày bị rảnh hơi hả? Thằng điên!
Bảo tức giận chạy đi cho kịp giờ vào lớp.
Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
Các bạn có nhận xét gì về Đạt? Đạt có vi phạm phương châm hội thoại nào không? Vì sao?
Các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
Đọc tình huống sau đây và trả lời câu hỏi:
Nam: Cậu có biết ai là tác giả của cuốn tiểu thuyết “Cậu bé người sói” không?
Hoa: Hình như là người Đức.
Nam: ….
Hoa đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân là gì?
Các bạn hãy tìm những tình huống vi phạm phương châm hội thoại và phân tích?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Lê Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)