Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Chia sẻ bởi Hoàng Thế Sơn | Ngày 07/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ngữ Văn 9. Tiết 73
Ôn tập Tiếng Việt
I. Nội dung ôn tập
Các phương châm hội thoại.
2. Xưng hô trong hội thoại.
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
II. Luyện tập.
Bài tập 1. Hoàn thành sơ đồ sau:






PC
CT
Các PC HT
PC
về
lượng
PC
về
chất
PC
về
chất
PC
Quan
hệ
PC
lịch
sự
Câu hỏi thảo luận
Vì sao trong Tiếng Việt,
khi giao tiếp, người nói
phải hết sức chú ý
đến lựa chọn
từ ngữ xưng hô?
Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh khái niệm.
................................nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
.........thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp.
Dẫn trực tiếp
Dẫn gián tiếp
Bài tập 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm;chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói về bố và dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể chuyện cổ tích; tôi kể lại những chuyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòngc
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều chuyện về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt
a. Trong số các từ ngữ,câu in đậm đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp , đâu không phải là lời dẫn?
b. Vận dụng những phương châm hội thoại đã học , giải thích vì sao nhân vật thằng lớn phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của mình?
Bài tập 3.Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trungcho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanhở xa tớiđây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
a. Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp và phân tích những thay đổi về từ ngữ?
Chuyển thành lời dẫn gián tiếp:
Vua Quang Trung.và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, nhà vua sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh,, không hiểu nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị đánh tan.
Bài tập 3. Viết đoạn văn có sử dụng câu sau làm lời dẫn trực tiếp: "Đồng chí của Chính Hữu đã làm hiện lên hình ảnh chân thực giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp"
Đồng chí của Chính Hữu là bài thơ thành công viết về hình ảnh người lính cách mạng trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhận định về bài thơ có ý kiến cho rằng: "Đồng chí của Chính Hữu đã làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp". Và quả thực là như vậy. Đọc bài thơ ta như thấy hiện lên hình ảnh của người lính thật cụ thể " áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Chân không giày". Hình ảnh thơ thật cụ thể nhưng sao khiến người đọc xúc động .
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ các nội dung của tiết học.
Chuẩn bị kiểm tra 45 phút
Chuẩn bị bài ôn tập phần tập làm văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thế Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)