Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo Viên: Phan Thị Thu Hằng
Chào mừng quí thầy cô
cùng các em học sinh
Câu 1: Câu nào sau đây thể hiện rõ nhất vẻ đẹp của anh thanh niên?
Vẻ đẹp về tinh thần, tính tình.
B. Vẻ đẹp về hình dáng, nhân cách.
C. Vẻ đẹp về tinh thần phục vụ, tình cảm, cách sống.
D. Câu A và B đúng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Qua hình ảnh những người lao động bình thường, truyện ngắn "Lặng lẽ SaPa" đã khẳng định điều gì?
Trả lời: Khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Kiểm tra bài cũ
Người Kể Chuyện
Trong Văn Bản Tự Sự
BÀI TẬP
a/ Đoạn 1: Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo
Cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa
cánh lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy
rẫy trong trí tôi. Nhưng tiếng phấn của thầy tôi
gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh
thật. Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy
Viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc :
Bài viết tập : Tôi đi học
Trích "Tôi đi học"
Thanh Tịnh
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
Dấu hiệu khi người kể giấu mặt
- Anh thanh niên vừa vào, kêu lên.
- Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Hoạ sĩ già quay lại.
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
BÀI TẬP
a/ Đoạn 1: Trích "Tôi đi học" - Thanh Tịnh
b/ Đoạn 2: Trích "Lặng lẽ SaPa" - Nguyễn Thành Long ( SGK-trang 192)
Những câu "Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ"; "Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy", .
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
BÀI TẬP
a/ Đoạn 1: (Trích "Tôi đi học" - Thanh Tịnh)
b/ Đoạn 2: (Trích "Lặng lẽ SaPa" - Nguyễn Thành Long)
Những câu "Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ"; "Những
người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta
nữa, hay nhìn ta như vậy"
Người kể lại câu chuyện.
- Ngôi kể:
Hình thức xuất hiện của người kể.
- Người kể, ngôi kể thay đổi:
Nội dung, ý nghĩa chuyện có thể thay đổi.
Không nên đánh đồng giữa người kể chuyện và tác giả.
Bài 1 : đọc đoạn trích "TRONG LÒNG MẸ" -Nguyên Hồng (SGK- trang 193-194)
Bài 2 : trang 194
a/ -Người kể: nhân vật "tôi"
- Ngôi kể: thứ I
- Ưu điểm: dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những diễn biến phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật "tôi".
- Nhược điểm: không miêu tả được diễn biến, nội tâm của nhân vật người mẹ, không bao quát được các đối tượng, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu.
b/ - Chọn anh thanh niên là người kể chuyện, chuyển đoạn văn ở mục 1 thành đoạn văn phù hợp với ngôi thứ I.
II. BÀI TẬP
DẶN DÒ
Học bài.
Làm tiếp bài tập b: Chọn hoạ sĩ hay cô kĩ sư là
người kể chuyện, chuyển đoạn văn mục I sang ngôi kể thứ I
Chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
Chào mừng quí thầy cô
cùng các em học sinh
Câu 1: Câu nào sau đây thể hiện rõ nhất vẻ đẹp của anh thanh niên?
Vẻ đẹp về tinh thần, tính tình.
B. Vẻ đẹp về hình dáng, nhân cách.
C. Vẻ đẹp về tinh thần phục vụ, tình cảm, cách sống.
D. Câu A và B đúng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Qua hình ảnh những người lao động bình thường, truyện ngắn "Lặng lẽ SaPa" đã khẳng định điều gì?
Trả lời: Khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Kiểm tra bài cũ
Người Kể Chuyện
Trong Văn Bản Tự Sự
BÀI TẬP
a/ Đoạn 1: Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo
Cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa
cánh lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy
rẫy trong trí tôi. Nhưng tiếng phấn của thầy tôi
gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh
thật. Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy
Viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc :
Bài viết tập : Tôi đi học
Trích "Tôi đi học"
Thanh Tịnh
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
Dấu hiệu khi người kể giấu mặt
- Anh thanh niên vừa vào, kêu lên.
- Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Hoạ sĩ già quay lại.
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
BÀI TẬP
a/ Đoạn 1: Trích "Tôi đi học" - Thanh Tịnh
b/ Đoạn 2: Trích "Lặng lẽ SaPa" - Nguyễn Thành Long ( SGK-trang 192)
Những câu "Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ"; "Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy", .
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
BÀI TẬP
a/ Đoạn 1: (Trích "Tôi đi học" - Thanh Tịnh)
b/ Đoạn 2: (Trích "Lặng lẽ SaPa" - Nguyễn Thành Long)
Những câu "Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ"; "Những
người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta
nữa, hay nhìn ta như vậy"
Người kể lại câu chuyện.
- Ngôi kể:
Hình thức xuất hiện của người kể.
- Người kể, ngôi kể thay đổi:
Nội dung, ý nghĩa chuyện có thể thay đổi.
Không nên đánh đồng giữa người kể chuyện và tác giả.
Bài 1 : đọc đoạn trích "TRONG LÒNG MẸ" -Nguyên Hồng (SGK- trang 193-194)
Bài 2 : trang 194
a/ -Người kể: nhân vật "tôi"
- Ngôi kể: thứ I
- Ưu điểm: dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những diễn biến phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật "tôi".
- Nhược điểm: không miêu tả được diễn biến, nội tâm của nhân vật người mẹ, không bao quát được các đối tượng, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu.
b/ - Chọn anh thanh niên là người kể chuyện, chuyển đoạn văn ở mục 1 thành đoạn văn phù hợp với ngôi thứ I.
II. BÀI TẬP
DẶN DÒ
Học bài.
Làm tiếp bài tập b: Chọn hoạ sĩ hay cô kĩ sư là
người kể chuyện, chuyển đoạn văn mục I sang ngôi kể thứ I
Chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)