Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thể |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
HÌNH Ảnh núi rừng tâ
Hình ảnh núi rừng Tây Bắc
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
MÔN: NGỮ VĂN TIẾT 70
BÀI DẠY : NGƯỜI KỂ CHUYỆN
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ VAI TRÒ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ :
- Đọc đoạn trích (SGK) và cho biết:
Đoạn trích kể về ai ? về việc gì?
Kể về phút chia tay giữa người hoạ sỹ già , cô kỹ sư và anh thanh niên.
*Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên ?
Vậy truyện được kể theo ngôi thứ mấy ?
-Ngôi thứ ba, người kể vô nhân xưng ,không xuất hiện trong câu chuyện.
Nếu là một trong ba nhân vật trên là người kể chuyện thì lời văn và ngôi thứ phải thay đổi như thế nào ?
. Lời văn và ngôi kể phải thay đổi hoặc xưng tôi hoặc xưng tên nhân vật.
-Đó không chỉ là nói hộ anh ta mà là tiếng lòng của nhiều người, nếu là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì tính khách quan sẽ bị hạn chế nhiều.
Căn cứ vào đâu để có nhận xét trên?
Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện , đối tượng được miêu tả , ngôi kể , điểm nhìn và lời văn.
Vậy thế nào là kể theo ngôi thứ 3 ? _Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ?
-Ví dụ: : người diễn viên tươi cười vẫy chào khán giả , điểm nhìn bên ngoài.
-Tạo ra điểm nhìn có tác dụng gì ?
Bộc lộ tư tưởng , tình cảm , suy nghĩ một cách sinh động.
Vậy trong văn bản tự sự người kể chuyện có phải là tác giả không ?
Không nhất thiết.
-Từ đó,em có thể rút ra nhận xét gì về ngôi kể và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự?
*Kết luận: Ngôi kể thứ 3 ,người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện . Giới thiệu nhân vật, tình huống tả người và cảnh vật, đưa ra những nhận xét, đánh giá những điều được kể.
Ghi nhớ: ( Sách giáo khoa ).
II/Luyện tập:
Đọc đoạn trích (SGK).
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
a/ So với đoạn trích ở mục I, cách kể ở đoạn trích này có gì khác? Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?
-Người kể chuyện : Nguyên Hồng , nhân vật tôi , chú bé .Ngôi thứ nhất .
-Đi sâu vào tâm tư tình cảm , miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi ,phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật.
-Hạn chế : Không khách quan , sinh động và khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều
-> đơn điệu.
b/(SGK) học sinh hoạt động nhóm.
Nhắc lại vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
Về nhà,soạn ôn tập phần tập làm văn.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT.
Hình ảnh núi rừng Tây Bắc
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
MÔN: NGỮ VĂN TIẾT 70
BÀI DẠY : NGƯỜI KỂ CHUYỆN
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ VAI TRÒ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ :
- Đọc đoạn trích (SGK) và cho biết:
Đoạn trích kể về ai ? về việc gì?
Kể về phút chia tay giữa người hoạ sỹ già , cô kỹ sư và anh thanh niên.
*Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên ?
Vậy truyện được kể theo ngôi thứ mấy ?
-Ngôi thứ ba, người kể vô nhân xưng ,không xuất hiện trong câu chuyện.
Nếu là một trong ba nhân vật trên là người kể chuyện thì lời văn và ngôi thứ phải thay đổi như thế nào ?
. Lời văn và ngôi kể phải thay đổi hoặc xưng tôi hoặc xưng tên nhân vật.
-Đó không chỉ là nói hộ anh ta mà là tiếng lòng của nhiều người, nếu là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì tính khách quan sẽ bị hạn chế nhiều.
Căn cứ vào đâu để có nhận xét trên?
Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện , đối tượng được miêu tả , ngôi kể , điểm nhìn và lời văn.
Vậy thế nào là kể theo ngôi thứ 3 ? _Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ?
-Ví dụ: : người diễn viên tươi cười vẫy chào khán giả , điểm nhìn bên ngoài.
-Tạo ra điểm nhìn có tác dụng gì ?
Bộc lộ tư tưởng , tình cảm , suy nghĩ một cách sinh động.
Vậy trong văn bản tự sự người kể chuyện có phải là tác giả không ?
Không nhất thiết.
-Từ đó,em có thể rút ra nhận xét gì về ngôi kể và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự?
*Kết luận: Ngôi kể thứ 3 ,người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện . Giới thiệu nhân vật, tình huống tả người và cảnh vật, đưa ra những nhận xét, đánh giá những điều được kể.
Ghi nhớ: ( Sách giáo khoa ).
II/Luyện tập:
Đọc đoạn trích (SGK).
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
a/ So với đoạn trích ở mục I, cách kể ở đoạn trích này có gì khác? Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?
-Người kể chuyện : Nguyên Hồng , nhân vật tôi , chú bé .Ngôi thứ nhất .
-Đi sâu vào tâm tư tình cảm , miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi ,phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật.
-Hạn chế : Không khách quan , sinh động và khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều
-> đơn điệu.
b/(SGK) học sinh hoạt động nhóm.
Nhắc lại vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
Về nhà,soạn ôn tập phần tập làm văn.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thể
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)