Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Phạm Văn Sinh |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Đỗ Thị Thu Phương
Môn Ngữ Văn
Nhiệt Liệt Chào Mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo Về Dự Hội Giảng
Trường THCS Yên Mỹ
NGỮ VĂN: Tiết 70
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Đọc đoạn trích
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Đọc đoạn trích
2. Nhận xét
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Đoạn trích kể về ai và kể về việc gì?
- Kể về phút chia tay giữa ông họa sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
? Ai là người kể chuyện? Có phải là một trong ba nhân vật trên không?
- Không phải là lời kể của một trong ba nhân vật trên, mà là một người đứng ngoài truyện.
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật trên không phải là người kể chuyện?
- Nếu người kể là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi.Hoặc là xưng tôi, hoặc là xưng tên một trong ba nhân vật đó để kể lại truyện->người kể chuyện ở đây là vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện.
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Em hãy lấy những dẫn chứng trong đoạn trích chứng tỏ người kể không phải là một trong ba nhân vật trên ?
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên
Cô kỹ sư mặt đỏ ửng
Bỗng nhà họa sĩ già quay lại
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
?Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”; “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy”,…là nhận xét của người nào, về ai ?
Nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Căn cứ vào đâu để có thể nhận xét về tâm trạng, cảm xúc, hành động của các nhân vật?
+ Người kể chuyện
+Các đối tượng được miêu tả một cách khách quan
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Qua việc phân tích ví dụ trên, em hãy cho biết ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”, trong văn bản tự sự còn có ngôi kể nào?
+ Kể theo ngôi thứ 3 – người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản.
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+ Kể theo ngôi thứ 3 – người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản.
3. Kết luận
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Vậy kể theo ngôi thứ 3 người kể chuyện giữ vai trò gì ?
+ Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện và đưa ra nhận xét đánh giá về những điều được kể.
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+ Kể theo ngôi thứ 3 – người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản.
+ Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện và đưa ra nhận xét đánh giá về những điều được kể.
3. Kết luận
*. Ghi nhớ SGK/193
*Ghi nhớ:
-Trong van b?n t? s?, ngoi hỡnh th?c k? chuy?n theo ngụi th? nh?t (xung "tụi") cũn cú hỡnh th?c k? chuy?n theo ngụi th? ba. Dú l ngu?i k? chuy?n gi?u mỡnh nhung cú m?t kh?p noi trong van b?n. Ngu?i k? ny du?ng nhu bi?t h?t m?i vi?c, m?i hnh d?ng, tõm tu, tỡnh c?m c?a cỏc nhõn v?t.
- Ngu?i k? chuy?n cú vai trũ d?n d?t ngu?i d?c di vo cõu chuy?n: gi?i thi?u nhõn v?t v tỡnh hu?ng, t? ngu?i v t? c?nh v?t, dua ra cỏc nh?n xột, dỏnh giỏ v? nh?ng di?u du?c k?.
*Bµi tËp nhanh:
1/ Người kể chuyện trong văn bản tự sự có vai trò gì
Dẫn dắt người đọc đi sâu vào câu chuyện qua những chi tiết giới thiệu nhân vật , không gian thời gian , tình huống ...
Làm nổi bật nhân vật chính
Khiến cho câu chuyện kể không phức tạp , khó hiểu
Cả ba trường hợp trên
2/ Người kể chuyện trong quan hệ với nhà văn
Là một
Hai khái niệm khác nhau . Có khi nhà văn chính là người kể chuyện. Nhưng không nên đánh đồng người kể chuyện với tác giả ngay cả khi người kể chuyện xưng tôi.
Người kể chuyện cũng chỉ như một nhân vật như một nhân vật khác mà nhà văn sáng tạo ra
Không trường hợp nào đúng
1. Bài tập: Đọc đoạn trích:
Xe chạy chầm chậm ….Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi chạy hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
-Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu bỗng lai mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)
II. Luyện tập
? Người kể chuyện ở đoạn trích trên là ai ?
- Người kể: nhân vật "tôi" -> bé Hồng (ngôi thứ 1).
1. Bài tập: Đọc đoạn trích:
Xe chạy chầm chậm ….Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi chạy hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
-Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu bỗng lai mơn man kắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)
II. Luyện tập
? Ngôi kể này có ưu điểm vaø haïn cheá gì so với ngôi kể trong đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” ở mục I ?
Ưu điểm :
Người kể đi sâu vào tâm tư tình cảm,miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi,phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật "Tôi"
Hạn chế:
Không miêu tả được diễn biến nội tâm của nhân vật "Người mẹ",tính khách quan không cao
Bài tập 2:
a. Ai là người kể chuyện trong đoạn văn sau ?
Hai ông con theo bậc cấp bước xuống đồi, đến mặt đường nhìn lên, không thấy người con trai đứng đáy nữa. Anh ta đi vào nhà trong. Ông xách cái làn trứng,cô ôm bó hoa to. Lúc bấy giừo nắng đã mạ bạc cả con đèo , đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo. Hai người lững thững đi về phía chiếc xe đỗ, im lặng rất lâu. Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói một mình: Thanh niên bây giờ thật lạ! Các anh chị cứ như con bướm. Mà đã mười một giờ, đến giờ “ốp” đâu? Tại sao anh ta không tiễn mình đến tận xe nhỉ ?
Cô gái liếc nhìn bác già một cái rất nhanh, tự nhiên hồi hộp nhưng vẫn im lặng .
(LÆng lÏ SaPa )
A. B¸c l¸i xe B. C« g¸i C. T¸c gi¶ D. ¤ng häa sÜ
Bạn đã trả lời sai rồi
HOAN HÔ BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI
Bài tập 2:
b Đoạn văn sau được kể theo ngôi thứ mấy ?
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt đi lính đánh giặc Chiêm. Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. Buổi ra đi mẹ chàng có dặn rằng:
- Nay con phải tạm ra tòng quân, xa lìa dưới gối. Tuy hội công danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ binh cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đường nên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy. Quan cao tước lớn nhường để người ta. Có như thế, mẹ ở nhà mới khỏi lo lắng vì con được.
(ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng)
A- Ng«i thø nhÊt C- Ng«i thø ba
B- Ng«i thø hai D- C¶ A, B,C ®Òu ®óng
Bạn đã trả lời sai rồi
HOAN HÔ BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI
Đọc đoạn trích sau:
-Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Ahn thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
Chào anh. - Đến bên bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh iên lắc mạnh.- Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta trao cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh- những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
-Chào anh.
(Trích “Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long)
Đọc đoạn trích:
Xe chạy chầm chậm ….Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi chạy hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
- Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu bỗng lai mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)
Thảo luận nhóm
-Nhóm 1: Người kể chuyện là ông họa sĩ già – ngôi kể thứ nhất.
-Nhóm 2: Người kể chuyện ở ngôi thứ 3 - Người kể giấu mình.
*Đóng vai nhân vật ông họa sĩ:
Chuyến thăm Sa Pa sắp kết thúc. Chàng kĩ sư làm công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn nói to với giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ: “ Trời ơi, chỉ còn năm phút!”
Tôi thấy anh ấy vội chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Tôi tặc lưỡi đứng dậy. Thực sự tiếc nuối với cuộc gặp gỡ này, tôi cảm nhận sự ân tình, chu đáo và cũng rất khiêm tốn nơi con người chàng trai trẻ này. Cô kĩ sư- con gái tôi cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ tôi.
“Ô! cô còn quên chiếc mùi soa đây này!”
Chàng thanh niên vừa vào, kêu lên gọi cô con gái tôi. Để con gái tôi khỏi trở lại bàn, anh thanh niên lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho nó. Tôi nhận thấy con bé mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
*Người kể ngôi thứ 3
Xe chạy chầm chậm… Mẹ Hồng cầm nón vẫy nó , vài giây sau , chú bé đã đuổi kịp mẹ. Nó thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe chân nó díu cả lại. Mẹ nó vừa kéo tay, vừa xoa đầu, nó òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ nó cũng sụt sùi theo :
-Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ nó lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho nó rồi xốc nách nó lên xe. Đến bấy giờ, nó mới kịp nhận ra mẹ nó không còm cõi xác xơ quá như lời cô nó nhắc lại lời nguời họ nội của nó. Gương mặt mẹ nó vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, nổi bật mầu hồng của hai gò má. Nó thầm nghĩ: Chắc tại sự sung sướng bỗng đựoc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ mà mẹ nó lại tươi đẹp như thủa nào. Nó ngồi trên đệm xe đùi áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ nó, nó thấy những cảm giác ấm áp đã mất đi bao lâu bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của mẹ, để bàn taymẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng mới thấy mẹ có một êm dụi vô cùng .
Bài tập 4
Em hãy tìm trong sách giáo khoa ngữ văn hai tác phẩm văn học trong đó một tác phẩm có người kể xuất hiện ở ngôi thứ 1 và một tác phẩm có người kể xuất hiện ở ngôi thứ 3 ?
Bài tập 5
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 -> 10 dòng) kể lại diễn biến tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và độc thoại nội tâm ?
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+ Kể theo ngôi thứ 3 – người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản.
+ Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện và đưa ra nhận xét đánh giá về những điều được kể.
3. Kết luận
*. Ghi nhớ SGK/193
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
Môn Ngữ Văn
Nhiệt Liệt Chào Mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo Về Dự Hội Giảng
Trường THCS Yên Mỹ
NGỮ VĂN: Tiết 70
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Đọc đoạn trích
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Đọc đoạn trích
2. Nhận xét
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Đoạn trích kể về ai và kể về việc gì?
- Kể về phút chia tay giữa ông họa sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
? Ai là người kể chuyện? Có phải là một trong ba nhân vật trên không?
- Không phải là lời kể của một trong ba nhân vật trên, mà là một người đứng ngoài truyện.
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật trên không phải là người kể chuyện?
- Nếu người kể là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi.Hoặc là xưng tôi, hoặc là xưng tên một trong ba nhân vật đó để kể lại truyện->người kể chuyện ở đây là vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện.
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Em hãy lấy những dẫn chứng trong đoạn trích chứng tỏ người kể không phải là một trong ba nhân vật trên ?
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên
Cô kỹ sư mặt đỏ ửng
Bỗng nhà họa sĩ già quay lại
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
?Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”; “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy”,…là nhận xét của người nào, về ai ?
Nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Căn cứ vào đâu để có thể nhận xét về tâm trạng, cảm xúc, hành động của các nhân vật?
+ Người kể chuyện
+Các đối tượng được miêu tả một cách khách quan
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Qua việc phân tích ví dụ trên, em hãy cho biết ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”, trong văn bản tự sự còn có ngôi kể nào?
+ Kể theo ngôi thứ 3 – người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản.
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+ Kể theo ngôi thứ 3 – người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản.
3. Kết luận
Đọc đoạn trích sau:
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh
lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Vậy kể theo ngôi thứ 3 người kể chuyện giữ vai trò gì ?
+ Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện và đưa ra nhận xét đánh giá về những điều được kể.
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+ Kể theo ngôi thứ 3 – người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản.
+ Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện và đưa ra nhận xét đánh giá về những điều được kể.
3. Kết luận
*. Ghi nhớ SGK/193
*Ghi nhớ:
-Trong van b?n t? s?, ngoi hỡnh th?c k? chuy?n theo ngụi th? nh?t (xung "tụi") cũn cú hỡnh th?c k? chuy?n theo ngụi th? ba. Dú l ngu?i k? chuy?n gi?u mỡnh nhung cú m?t kh?p noi trong van b?n. Ngu?i k? ny du?ng nhu bi?t h?t m?i vi?c, m?i hnh d?ng, tõm tu, tỡnh c?m c?a cỏc nhõn v?t.
- Ngu?i k? chuy?n cú vai trũ d?n d?t ngu?i d?c di vo cõu chuy?n: gi?i thi?u nhõn v?t v tỡnh hu?ng, t? ngu?i v t? c?nh v?t, dua ra cỏc nh?n xột, dỏnh giỏ v? nh?ng di?u du?c k?.
*Bµi tËp nhanh:
1/ Người kể chuyện trong văn bản tự sự có vai trò gì
Dẫn dắt người đọc đi sâu vào câu chuyện qua những chi tiết giới thiệu nhân vật , không gian thời gian , tình huống ...
Làm nổi bật nhân vật chính
Khiến cho câu chuyện kể không phức tạp , khó hiểu
Cả ba trường hợp trên
2/ Người kể chuyện trong quan hệ với nhà văn
Là một
Hai khái niệm khác nhau . Có khi nhà văn chính là người kể chuyện. Nhưng không nên đánh đồng người kể chuyện với tác giả ngay cả khi người kể chuyện xưng tôi.
Người kể chuyện cũng chỉ như một nhân vật như một nhân vật khác mà nhà văn sáng tạo ra
Không trường hợp nào đúng
1. Bài tập: Đọc đoạn trích:
Xe chạy chầm chậm ….Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi chạy hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
-Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu bỗng lai mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)
II. Luyện tập
? Người kể chuyện ở đoạn trích trên là ai ?
- Người kể: nhân vật "tôi" -> bé Hồng (ngôi thứ 1).
1. Bài tập: Đọc đoạn trích:
Xe chạy chầm chậm ….Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi chạy hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
-Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu bỗng lai mơn man kắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)
II. Luyện tập
? Ngôi kể này có ưu điểm vaø haïn cheá gì so với ngôi kể trong đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” ở mục I ?
Ưu điểm :
Người kể đi sâu vào tâm tư tình cảm,miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi,phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật "Tôi"
Hạn chế:
Không miêu tả được diễn biến nội tâm của nhân vật "Người mẹ",tính khách quan không cao
Bài tập 2:
a. Ai là người kể chuyện trong đoạn văn sau ?
Hai ông con theo bậc cấp bước xuống đồi, đến mặt đường nhìn lên, không thấy người con trai đứng đáy nữa. Anh ta đi vào nhà trong. Ông xách cái làn trứng,cô ôm bó hoa to. Lúc bấy giừo nắng đã mạ bạc cả con đèo , đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo. Hai người lững thững đi về phía chiếc xe đỗ, im lặng rất lâu. Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói một mình: Thanh niên bây giờ thật lạ! Các anh chị cứ như con bướm. Mà đã mười một giờ, đến giờ “ốp” đâu? Tại sao anh ta không tiễn mình đến tận xe nhỉ ?
Cô gái liếc nhìn bác già một cái rất nhanh, tự nhiên hồi hộp nhưng vẫn im lặng .
(LÆng lÏ SaPa )
A. B¸c l¸i xe B. C« g¸i C. T¸c gi¶ D. ¤ng häa sÜ
Bạn đã trả lời sai rồi
HOAN HÔ BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI
Bài tập 2:
b Đoạn văn sau được kể theo ngôi thứ mấy ?
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt đi lính đánh giặc Chiêm. Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. Buổi ra đi mẹ chàng có dặn rằng:
- Nay con phải tạm ra tòng quân, xa lìa dưới gối. Tuy hội công danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ binh cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đường nên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy. Quan cao tước lớn nhường để người ta. Có như thế, mẹ ở nhà mới khỏi lo lắng vì con được.
(ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng)
A- Ng«i thø nhÊt C- Ng«i thø ba
B- Ng«i thø hai D- C¶ A, B,C ®Òu ®óng
Bạn đã trả lời sai rồi
HOAN HÔ BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG RỒI
Đọc đoạn trích sau:
-Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!
Ahn thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
Chào anh. - Đến bên bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy tay người thanh iên lắc mạnh.- Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta trao cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh- những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
-Chào anh.
(Trích “Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long)
Đọc đoạn trích:
Xe chạy chầm chậm ….Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi chạy hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
- Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu bỗng lai mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)
Thảo luận nhóm
-Nhóm 1: Người kể chuyện là ông họa sĩ già – ngôi kể thứ nhất.
-Nhóm 2: Người kể chuyện ở ngôi thứ 3 - Người kể giấu mình.
*Đóng vai nhân vật ông họa sĩ:
Chuyến thăm Sa Pa sắp kết thúc. Chàng kĩ sư làm công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn nói to với giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ: “ Trời ơi, chỉ còn năm phút!”
Tôi thấy anh ấy vội chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Tôi tặc lưỡi đứng dậy. Thực sự tiếc nuối với cuộc gặp gỡ này, tôi cảm nhận sự ân tình, chu đáo và cũng rất khiêm tốn nơi con người chàng trai trẻ này. Cô kĩ sư- con gái tôi cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ tôi.
“Ô! cô còn quên chiếc mùi soa đây này!”
Chàng thanh niên vừa vào, kêu lên gọi cô con gái tôi. Để con gái tôi khỏi trở lại bàn, anh thanh niên lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho nó. Tôi nhận thấy con bé mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
*Người kể ngôi thứ 3
Xe chạy chầm chậm… Mẹ Hồng cầm nón vẫy nó , vài giây sau , chú bé đã đuổi kịp mẹ. Nó thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe chân nó díu cả lại. Mẹ nó vừa kéo tay, vừa xoa đầu, nó òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ nó cũng sụt sùi theo :
-Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ nó lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho nó rồi xốc nách nó lên xe. Đến bấy giờ, nó mới kịp nhận ra mẹ nó không còm cõi xác xơ quá như lời cô nó nhắc lại lời nguời họ nội của nó. Gương mặt mẹ nó vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, nổi bật mầu hồng của hai gò má. Nó thầm nghĩ: Chắc tại sự sung sướng bỗng đựoc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ mà mẹ nó lại tươi đẹp như thủa nào. Nó ngồi trên đệm xe đùi áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ nó, nó thấy những cảm giác ấm áp đã mất đi bao lâu bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của mẹ, để bàn taymẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng mới thấy mẹ có một êm dụi vô cùng .
Bài tập 4
Em hãy tìm trong sách giáo khoa ngữ văn hai tác phẩm văn học trong đó một tác phẩm có người kể xuất hiện ở ngôi thứ 1 và một tác phẩm có người kể xuất hiện ở ngôi thứ 3 ?
Bài tập 5
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 -> 10 dòng) kể lại diễn biến tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và độc thoại nội tâm ?
Tiết 70 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ
2. Nhận xét
+ Kể theo ngôi thứ 3 – người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản.
+ Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện và đưa ra nhận xét đánh giá về những điều được kể.
3. Kết luận
*. Ghi nhớ SGK/193
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)