Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài soạn Ngữ văn 9: Tiết 70: Tập làm văn:
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Vân
Trường THCS Thị trấn Đông Hưng, Thái Bình
A-Nhân vật
Kiểm tra bài cũ:
? 1- Thế nào là ngôi kể trong văn bản tự sự ? Người ta thường dùng những ngôi kể nào ? Ngôi kể có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự ?
Đáp án :
Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể dùng để kể chuyện. Người ta thường dùng ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. Ngôi kể là một yếu tố giúp ta phân biệt người kể chuyện với các nhân vật của truyện.
? 2- Những yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự ?
* Để kể chuyện thành công, ta cần xác định rõ ngôi kể và người kể chuyện; thấy được mối quan hệ giữa hai yếu tố đó, hiểu được vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
B - Sự việc
C- Cả A và B đều đúng
Còn một yếu tố khác cũng rất quan trọng không thể không chú ý, đó là người kểchuyện.
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Là người đứng ra kể câu chuyện trong tác phẩm; xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau ,với những ngôi kể khác nhau: khi vô nhân xưng, khi vào vai một nhân vật trong truyện, khi ở ngôi thứ nhất (xưng"tôi"), khi ở ngôi thứ ba.
-Khi trình bày, miêu tả sự việc, người kể chuyện thường gắn với một điểm nhìn nào đó.
* Điểm nhìn:
Là vị trí quan sát của người kể khi thuật lại chuyện. Người ta thường nói tới ba loại điểm nhìn trong văn bản tự sự:
Điểm nhìn bên trong: Là điểm nhìn thông qua" đôi mắt`` của một nhân vật trong truyện.
Điểm nhìn bên ngoài: Là điểm nhìn khách quan, trung tính, không đi sâu vào tâm lý nhân vật.
Điểm nhìn thấu suốt : Là điểm nhìn mà người kể có mặt khắp nơi, thấy tất mọi hành động, hiểu hết mọi tư tưởng, tình cảm của các nhân vật và thường đưa ra những nhận xét đánh giá về họ.
Tiết 70:Tập làm văn:
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự:
a- Bài tập :
Đoạn văn trích trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"của nhà văn Nguyễn Thành Long
Sự việc được kể :
Phút chia tay giữa anh thanh niên với bác hoạ sĩ và cô kỹ sư trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi tình cờ trên đỉnh cao Yên Sơn nơi anh thanh niên công tác
Người kể chuyện:
Không xuất hiện (không phải là một trong ba nhân vật nói trên). Mỗi nhân vật với tư cách là đối tượng được miêu tả khách quan.
Dấu hiệu:
" Anh thanh niên vừa vào kêu lên"," cô kỹ sư mặt đỏ ửng"," bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại..."
* Giả định: Người kể là một trong ba nhân vật trên
?Ngôi kể và lời văn phải thay đổi:hoặc là xưng"tôi", hoặc là xưng tên một trong ba nhân vật đó.
Ngôi kể trong đoạn văn:
? Ngôi thứ ba, vô nhân xưng .
2-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự
2-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
"...những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy."(2)
*Bài tâp hoạt động nhóm :
?- Những câu sau là nhận xét của ai, về ai ?
" ... giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ."(1)
Người kể chuyện nhận xét về anh thanh niên và suy nghĩ của anh một cách khách quan.
?
Người kể chuyện đã nhập vai nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh nhưng vẫn là lời người kể chuyện.
?
* Bài tập trắc nghiệm:
Lời nhận xét (2) có thể là lời của ai ?Hãy lý giải rõ ?
A- Lời người kể chuyện
C- Lời nhân vật anh thanh niên
B- Lời tác giả
D- Cả A,B,C là một
====?
Hiện tượng đồng nhất: ngôn ngữ kể của tác giả, ngôn ngữ nhân vật, cảm nhận của người đọc.
Câu đó vang lên không chỉ nói hộ tiếng lòng nhân vật anh thanh niên mà còn là của rất nhiều người trong tình huống đó.
* Điểm nhìn của người kể chuyện:
thấu suốt
O
Tiết 70:Tập làm văn:
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự:
2- Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
Đoạn văn trích trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"của nhà văn Nguyễn Thành Long.
Sự việc được kể :
Phút chia tay giữa anh thanh niên với bác hoạ sĩ và cô kỹ sư trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi tình cờ trên đỉnh cao Yên Sơn .
Người kể chuyện:
Không xuất hiện (không phải là một trong ba nhân vật nói trên). Mỗi nhân vật với tư cách là đối tượng được miêu tả khách quan.
Dấu hiệu:
" Anh thanh niên vừa vào kêu lên."," cô kỹ sư mặt đỏ ửng"," bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại..."
*Giả định:Người kể một trong ba nhân vật trên :?
Ngôi kể sẽ thay đổi: dùng đại từ nhân xưng"tôi", hoặc"mình" (ngôi thứ nhất) hoặc xưng tên; lời văn cũng sẽ thay đổi theo.
*Từ kết quả phân tích trên suy ra:
Người kể chuyện trong đoạn truyện trên là người thấy hết, biết tất mọi người, mọi việc, mọi hành động, tâm tư và tình cảm của các nhân vật.
a- Bài tập:
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự
2-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
* Người kể chuyện trong đoạn truyện trên :
Giấu mặt,nhưng lại có mặt ở khắp nơi trong văn bản.
* Ngôi kể trong đoạn truyện trên:
Ngôi thứ ba (vô nhân xưng)
?
?
* Tác dụng của ngôi kể này
?
Khách quan trong đánh giá,nhận xét.
* Vai trò của người kể chuyện trong ĐV:
?
Dẫn dắt người đọc vào câu chuyện...
b- Ghi nhớ: SGK trang 193
II/Luyện tập:
Bài tập (sgk trang193):
Đoạn văn :
Trích "chương IV-Trong lòng mẹ", tác phẩm "Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng
a- ? Cách kể ở đoạn truyện này có gì khác với cách kể ở đoạn văn trên không?
A - Có khác
B - Không khác
a -Bài tập (SGK trang 192,193):
O
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự
2-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
b- Ghi nhớ: SGK trang 193
II/Luyện tập:
Bài tập (sgk trang193):
Đoạn văn :
Trích "chương IV-Trong lòng mẹ", tác phẩm "Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng
a -Bài tập (SGK trang 192,193):
* Khác: ngôi kể (ngôi thứ nhất, số ít: TÔI- người kể đã nhập vai nhân vật chú bé Hồng, sự việc được kể: chú bé gặp lại mẹ mình sau hàng năm trời xa cách, nhớ thương)...
Sự khác nhau đó là do :
Người kể đã nhập vai nhân vật bé Hồng để kể chuyện.
Ưu điểm
Hạn chế
Người kể dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật.
Trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự đơn điệu của giọng văn trần thuật
Đoạn văn "Trong lòng mẹ" BT(tr. 193)
Đoạn văn "Lặng lẽ Sa Pa"(BT tr.192,193)
Người kể tuy không xuất hiện trực tiếp, nhưng dường như có mặt ở khắp mọi nơi và biết tất cả mọi việc, thấu suốt mọi điều, hiểu hết các nhân vật. Vì thế tính bao quát và tính khách quan cao.
Truyện dễ sinh động hấp dẫn.
Đòi hỏi người kể phải có kiến thức sâu rộng về cuộc sống, con người, phải am hiểu tâm lý của nhiều lứa tuổi; đồng thời phải nhập vai nhiều nhân vật, xử lý nhiều tình huống..
Khó tóm tắt.
Bài tập trang 193, 194 (tiếp)
b- Em hãy nhập vai một trong ba nhân vật ở bài tập trang 192 để kể lại đoạn truyện. Có thể dùng văn nói hoặc văn viết để thể hiện năng lực kể chuyện của em.
Gợi ý hướng dẫn hoạt động theo nhóm:
Nhóm 1: Kể theo ngôi thứ nhất vai anh thanh niên.
Nhóm 2: Kể theo ngôi thứ nhất vai nhân vật ông hoạ sĩ.
Nhóm 3: Kể theo ngôi thứ nhất vai cô kỹ sư
Nhóm 4: Kể theo ngôi thứ nhất số nhiều, vai cô kỹ sư.
* Lưu ý: Cần nhập vai nhân vật (tạo cuộc đối thoại trong tưởng tượng như đang kể cho một người nào đó). Thay ngôi kể và người kể chuyện.
Hướng dẫn về nhà:
1- Hoàn thiện bài tập đã gợi ý hướng dẫn trên lớp.
2- Tập vận dụng viết đoạn văn tự sự thay đổi ngôi kể,người kể.
3- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Tập làm văn
-Chuẩn bị :theo các câu hỏi SGK trang 206.
s
Nhóm 5: Kể theo ngôi thứ nhất số nhiều vai anh thanh niên
Nhóm 6: kể theo ngôi thứ nhất số nhiều, vai ông hoạ sĩ
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
Ghi nhớ:
Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt ở khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật.
Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
II/Luyện tập: Bài tập SGK trang 193, 194:
a- So sánh hai đoạn văn tự sự để thấy sự khác nhau về ngôi kể và người kể.
b- Từ một đoạn văn tự sự, nhập vai nhân vật để thay đổi ngôi kể.
III-Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững nội dung bài, vận dụng để làm bài thi cuối kỳ.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và
toàn thể các em học sinh !
Good bye !
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Vân
Trường THCS Thị trấn Đông Hưng, Thái Bình
A-Nhân vật
Kiểm tra bài cũ:
? 1- Thế nào là ngôi kể trong văn bản tự sự ? Người ta thường dùng những ngôi kể nào ? Ngôi kể có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự ?
Đáp án :
Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể dùng để kể chuyện. Người ta thường dùng ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. Ngôi kể là một yếu tố giúp ta phân biệt người kể chuyện với các nhân vật của truyện.
? 2- Những yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự ?
* Để kể chuyện thành công, ta cần xác định rõ ngôi kể và người kể chuyện; thấy được mối quan hệ giữa hai yếu tố đó, hiểu được vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
B - Sự việc
C- Cả A và B đều đúng
Còn một yếu tố khác cũng rất quan trọng không thể không chú ý, đó là người kểchuyện.
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Là người đứng ra kể câu chuyện trong tác phẩm; xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau ,với những ngôi kể khác nhau: khi vô nhân xưng, khi vào vai một nhân vật trong truyện, khi ở ngôi thứ nhất (xưng"tôi"), khi ở ngôi thứ ba.
-Khi trình bày, miêu tả sự việc, người kể chuyện thường gắn với một điểm nhìn nào đó.
* Điểm nhìn:
Là vị trí quan sát của người kể khi thuật lại chuyện. Người ta thường nói tới ba loại điểm nhìn trong văn bản tự sự:
Điểm nhìn bên trong: Là điểm nhìn thông qua" đôi mắt`` của một nhân vật trong truyện.
Điểm nhìn bên ngoài: Là điểm nhìn khách quan, trung tính, không đi sâu vào tâm lý nhân vật.
Điểm nhìn thấu suốt : Là điểm nhìn mà người kể có mặt khắp nơi, thấy tất mọi hành động, hiểu hết mọi tư tưởng, tình cảm của các nhân vật và thường đưa ra những nhận xét đánh giá về họ.
Tiết 70:Tập làm văn:
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự:
a- Bài tập :
Đoạn văn trích trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"của nhà văn Nguyễn Thành Long
Sự việc được kể :
Phút chia tay giữa anh thanh niên với bác hoạ sĩ và cô kỹ sư trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi tình cờ trên đỉnh cao Yên Sơn nơi anh thanh niên công tác
Người kể chuyện:
Không xuất hiện (không phải là một trong ba nhân vật nói trên). Mỗi nhân vật với tư cách là đối tượng được miêu tả khách quan.
Dấu hiệu:
" Anh thanh niên vừa vào kêu lên"," cô kỹ sư mặt đỏ ửng"," bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại..."
* Giả định: Người kể là một trong ba nhân vật trên
?Ngôi kể và lời văn phải thay đổi:hoặc là xưng"tôi", hoặc là xưng tên một trong ba nhân vật đó.
Ngôi kể trong đoạn văn:
? Ngôi thứ ba, vô nhân xưng .
2-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự
2-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
"...những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy."(2)
*Bài tâp hoạt động nhóm :
?- Những câu sau là nhận xét của ai, về ai ?
" ... giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ."(1)
Người kể chuyện nhận xét về anh thanh niên và suy nghĩ của anh một cách khách quan.
?
Người kể chuyện đã nhập vai nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh nhưng vẫn là lời người kể chuyện.
?
* Bài tập trắc nghiệm:
Lời nhận xét (2) có thể là lời của ai ?Hãy lý giải rõ ?
A- Lời người kể chuyện
C- Lời nhân vật anh thanh niên
B- Lời tác giả
D- Cả A,B,C là một
====?
Hiện tượng đồng nhất: ngôn ngữ kể của tác giả, ngôn ngữ nhân vật, cảm nhận của người đọc.
Câu đó vang lên không chỉ nói hộ tiếng lòng nhân vật anh thanh niên mà còn là của rất nhiều người trong tình huống đó.
* Điểm nhìn của người kể chuyện:
thấu suốt
O
Tiết 70:Tập làm văn:
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự:
2- Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
Đoạn văn trích trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"của nhà văn Nguyễn Thành Long.
Sự việc được kể :
Phút chia tay giữa anh thanh niên với bác hoạ sĩ và cô kỹ sư trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi tình cờ trên đỉnh cao Yên Sơn .
Người kể chuyện:
Không xuất hiện (không phải là một trong ba nhân vật nói trên). Mỗi nhân vật với tư cách là đối tượng được miêu tả khách quan.
Dấu hiệu:
" Anh thanh niên vừa vào kêu lên."," cô kỹ sư mặt đỏ ửng"," bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại..."
*Giả định:Người kể một trong ba nhân vật trên :?
Ngôi kể sẽ thay đổi: dùng đại từ nhân xưng"tôi", hoặc"mình" (ngôi thứ nhất) hoặc xưng tên; lời văn cũng sẽ thay đổi theo.
*Từ kết quả phân tích trên suy ra:
Người kể chuyện trong đoạn truyện trên là người thấy hết, biết tất mọi người, mọi việc, mọi hành động, tâm tư và tình cảm của các nhân vật.
a- Bài tập:
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự
2-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
* Người kể chuyện trong đoạn truyện trên :
Giấu mặt,nhưng lại có mặt ở khắp nơi trong văn bản.
* Ngôi kể trong đoạn truyện trên:
Ngôi thứ ba (vô nhân xưng)
?
?
* Tác dụng của ngôi kể này
?
Khách quan trong đánh giá,nhận xét.
* Vai trò của người kể chuyện trong ĐV:
?
Dẫn dắt người đọc vào câu chuyện...
b- Ghi nhớ: SGK trang 193
II/Luyện tập:
Bài tập (sgk trang193):
Đoạn văn :
Trích "chương IV-Trong lòng mẹ", tác phẩm "Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng
a- ? Cách kể ở đoạn truyện này có gì khác với cách kể ở đoạn văn trên không?
A - Có khác
B - Không khác
a -Bài tập (SGK trang 192,193):
O
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1- Khái niệm người kể chuyện trong văn bản tự sự
2-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
b- Ghi nhớ: SGK trang 193
II/Luyện tập:
Bài tập (sgk trang193):
Đoạn văn :
Trích "chương IV-Trong lòng mẹ", tác phẩm "Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng
a -Bài tập (SGK trang 192,193):
* Khác: ngôi kể (ngôi thứ nhất, số ít: TÔI- người kể đã nhập vai nhân vật chú bé Hồng, sự việc được kể: chú bé gặp lại mẹ mình sau hàng năm trời xa cách, nhớ thương)...
Sự khác nhau đó là do :
Người kể đã nhập vai nhân vật bé Hồng để kể chuyện.
Ưu điểm
Hạn chế
Người kể dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lý tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật.
Trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự đơn điệu của giọng văn trần thuật
Đoạn văn "Trong lòng mẹ" BT(tr. 193)
Đoạn văn "Lặng lẽ Sa Pa"(BT tr.192,193)
Người kể tuy không xuất hiện trực tiếp, nhưng dường như có mặt ở khắp mọi nơi và biết tất cả mọi việc, thấu suốt mọi điều, hiểu hết các nhân vật. Vì thế tính bao quát và tính khách quan cao.
Truyện dễ sinh động hấp dẫn.
Đòi hỏi người kể phải có kiến thức sâu rộng về cuộc sống, con người, phải am hiểu tâm lý của nhiều lứa tuổi; đồng thời phải nhập vai nhiều nhân vật, xử lý nhiều tình huống..
Khó tóm tắt.
Bài tập trang 193, 194 (tiếp)
b- Em hãy nhập vai một trong ba nhân vật ở bài tập trang 192 để kể lại đoạn truyện. Có thể dùng văn nói hoặc văn viết để thể hiện năng lực kể chuyện của em.
Gợi ý hướng dẫn hoạt động theo nhóm:
Nhóm 1: Kể theo ngôi thứ nhất vai anh thanh niên.
Nhóm 2: Kể theo ngôi thứ nhất vai nhân vật ông hoạ sĩ.
Nhóm 3: Kể theo ngôi thứ nhất vai cô kỹ sư
Nhóm 4: Kể theo ngôi thứ nhất số nhiều, vai cô kỹ sư.
* Lưu ý: Cần nhập vai nhân vật (tạo cuộc đối thoại trong tưởng tượng như đang kể cho một người nào đó). Thay ngôi kể và người kể chuyện.
Hướng dẫn về nhà:
1- Hoàn thiện bài tập đã gợi ý hướng dẫn trên lớp.
2- Tập vận dụng viết đoạn văn tự sự thay đổi ngôi kể,người kể.
3- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Tập làm văn
-Chuẩn bị :theo các câu hỏi SGK trang 206.
s
Nhóm 5: Kể theo ngôi thứ nhất số nhiều vai anh thanh niên
Nhóm 6: kể theo ngôi thứ nhất số nhiều, vai ông hoạ sĩ
Tiết 70: Tập làm văn :
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
Ghi nhớ:
Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt ở khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật.
Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
II/Luyện tập: Bài tập SGK trang 193, 194:
a- So sánh hai đoạn văn tự sự để thấy sự khác nhau về ngôi kể và người kể.
b- Từ một đoạn văn tự sự, nhập vai nhân vật để thay đổi ngôi kể.
III-Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững nội dung bài, vận dụng để làm bài thi cuối kỳ.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
và
toàn thể các em học sinh !
Good bye !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)