Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Cự |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chµo mõng c¸c thÇy c«
đến dự giờ Ngữ Văn
lớp 9A3
?. Các ngôi kể được dùng trong bài văn tự sự là:
KIỂM TRA BÀI CŨ
?. Cách chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất thµnh ngôi thứ ba và ngược lại ?
- Cách chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất thµnh ngôi thứ ba: Người kể gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả... Lan, Hoa.. Bµ Êy, «ng Êy…)
- Cách chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ ba thµnh ngôi thứ nhÊt : Người kể xưng “tôi” nội dung chuyện phải thêm bớt cho phù hợp với cách kể mới.
A. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Tiết 70
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Vai trò của người kể chuyện trong
văn bản tự sự
1. Ví dụ : §o¹n trÝch ( SGK- tr.192 )
- Là người đứng ra kể toàn bộ diễn biến câu chuyện được nhắc tới trong tác phẩm.
Người kể chuyện là gì?
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Vai trò của người kể chuyện trong
văn bản tự sự
1. Ví dụ :
a.Đoạn trích kể vÒ ai vµ vÒ viÖc g×?
b. Ai lµ ngêi kÓ c©u chuyÖn ®ã? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện ?
c. Đoạn câu " giọng cười như đầy tiếc rẻ" " những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy". là nhận xét của người nào về ai?
d. Căn cứ vào đâu có thể nhận xét: người kể câu chuyện dường như thấy hết và biết tận mọi việc, mọi người, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật.
Thảo luận nhóm
1. Ví dụ :
Nhận xét
a. Đoạn trích kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
b. Người kể v« nh©n xng, không xuất hiện trong câu chuyện - Kể theo ngôi thứ ba.
Trong đoạn văn các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan:
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, ….bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại…
c. Lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh
“những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy” là người kể chuyện nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh
“giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên.
d. Căn cứ:
+ Chủ thể đứng ra kể câu chuyện
+ Đối tượng được miêu tả
+ Ngôi kể
+ Điểm nhìn và lời văn.
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Vai trò của người kể chuyện trong
văn bản tự sự
1. Ví dụ :
Nhận xét
* Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt
người đọc đi vào câu chuyện : giới
thiệu, tả người tả cảnh vật, đưa ra
các nhận xét, đánh giá về những điều
được kể .
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể :
* Kể chuyện ngôi 1- Người kể chuyện xưng tôi - đi sâu vào tâm tư , tình cảm diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật -> chủ quan.
* Kể chuyện ngôi 3 - Người kể giấu mình nhưng có mặt ở khắp nơi trong văn bản dường như biết hết mọi chuyện -> khách quan hơn.
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Vai trò của người kể chuyện trong
văn bản tự sự
1. Ví dụ :
Nhận xét
2. Ghi nhớ : (SGK)
Là điểm nhìn mà
người kể nhập vào
nhân vật để miêu tả
tâm tư, tình cảm,
suy nghĩ bên
trong đối với
sự việc.
Là điểm nhìn của
một người quan sát
bên ngoài miêu tả
sự việc, nhân vật một
cách khách quan,
không đi sâu vào
tâm lí nhân vật.
Là điểm nhìn mà
người kể có mặt ở khắp
nơi trong văn bản , thấy
tất mọi hành động, hiểu
hết mọi tư tưởng tình
cảm của các nhân vật
và thường đưa ra những
nhận xét, đánh giá về
họ.
Anh thanh niên
vừa vào, kêu lên.
Cô kĩ sư mặt đỏ
ửng, ….bỗng
nhà hoạ sĩ già
quay lại…
…những người con
gái sắp xa ta, biết
không bao giờ gặp
ta nữa, hay nhìn
ta như vậy.
Chính là anh thanh
niên giật mình nói to,
giọng cười nhưng
đầy tiếc rẻ. Anh chạy
ra nhà phía sau, …
Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi
đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại
chiếc ghế, thong thả
đến chỗ bác già…
Kết hợp trong
một văn bản
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : (SGK)
3. Lưu ý :
- Trong cùng một tác phẩm hoặc ngay đối với một nhân vật có thể kết hợp sử dụng cả ba điểm nhìn trên. Chính cái nhìn nhiều chiều ấy tạo cho tác phẩm có giọng kể đa dạng, phong phú, tránh được cảm giác đơn điệu tẻ nhạt; đồng thời các nhân vật cũng hiện lên một cách hoàn thiện, rõ nét hơn.
- Không nên đánh đồng người kể chuyện với tác giả, ngay cả khi người kể chuyện xưng “tôi”.
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : (SGK)
3. Lưu ý :
II. Luyện tập :
Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể ; vị trí của người kể tương ứng
với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp:
ông giáo
-> nhân vật trong tác phẩm
Tác giả Nguyễn Dữ
-> không xuất hiện
Tác giả dân gian
-> không xuất hiện
X
X
X
X
X
chú Dế Mèn ( nhân hoá)
-> nhân vật trong tác phẩm
Tác giả Kim Lân
-> không xuất hiện
?
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : (SGK)
3. Lưu ý :
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
Ngôi kể 1:
¦u ®iÓm: miªu t¶ ®îc nh÷ng diÔn biÕn t©m lý phøc t¹p ®ang diÔn ra trong t©m hån nh©n vËt “t«i”.
H¹n chÕ: kh«ng miªu t¶ ®îc nh÷ng diÔn biÕn néi t©m cña nh©n vËt ngêi mÑ, tÝnh kh¸i qu¸t kh«ng cao, lêi v¨n ®¬n ®iÖu.
Trong lòng mẹ
Lặng lẽ Sa Pa
1. Người kể
2. Ngôi kể
Nhân vật "tôi"
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Vô nhân xưng
Bài tập 1. So sánh cách kể ở đoạn truyện trích "Trong lòng mẹ" với đoạn truyện Lặng lẽ Sa pa . Ngụi k? ny cú uu di?m v h?n ch? gỡ ?
3. Lời kể
Tác giả Nguyễn Thành Long
Chú bé Hồng - tôi- là tác giả
Bài tập : So sánh hai đoạn văn sau , nhận xét về ngôi kể, điểm nhìn và cách kể :
A. Chiều hôm ấy, bà Hai về cũng có vẻ khác. Bà bước từng bước, mặt cúi xuống. Đôi quang thúng lủng lẳng trên hai mấu đòn gánh. Bà đi thẳng vào trong nhà lúi húi xếp hàng vào một xó, rồi ra bậc cửa ngồi ôm má nghĩ ngợi. Trẻ con cũng không đứa nào vòi quà. Trong nhà im ắng không tiếng nói.
b. Chiều hôm ấy, bà Hai về cũng có vẻ khác. Bà bước từng bước uể oải, mặt cúi xuống bần thần. Đôi quang thúng thõng thẹo trên hai mấu đòn gánh. Bà đi thẳng vào trong nhà lúi húi xếp hàng vào một xó, rồi lẳng lặng ra bậc cửa ngồi ôm má nghĩ ngợi. Trẻ con cũng không đứa nào vòi quà. Trong nhà có cái im lặng thật là khó chịu, không ai dám cất tiếng lên nói, cả đến nhìn nhau họ cũng không dám nhìn nhau nữa.
a. Người kể quan sát từ bên ngoài, tả một cách khách quan.
b. Người kể nhìn thấu suốt từ dáng vẻ đến tâm tư của tất cả các nhân vật .
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : (SGK)
3. Lưu ý :
II. Luyện tập :
Bài tập 2 :
Bài tập 1 :
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Hãy chọn một trong ba nhân vật: (người họa sĩ già,anh thanh niên hoặc cô kỹ nông nghiệp) là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục 1 ( Lặng lẽ Sa Pa ) thành một đoạn khác sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.
Người kể chuyện là
cô kỹ sư nông nghiệp
Người kể chuyện
là ngu?i ho? si gi
Người kể chuyện
là anh thanh niờn
Người kể chuyện là cô kỹ sư nông nghiệp
Tôi giật mình khi nghe thấy tiếng chàng trai kêu to: " Trời ơi, chỉ còn 5 phút". Cuộc chia tay của chúng tôi đã đến rồi ư? Bỗng chàng trai chạy ra nhà sau rồi trở lại ngay với một cái làn trên tay. Hoạ sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. Tôi cũng đứng lên. Chàng trai đến gần tôi, anh cầm chiếc khăn đưa cho tôi. Tôi bối rối, mặt nóng bừng. Tôi chìa bàn tay mình ra trước mặt anh. Anh nắm lấy bàn tay tôi . Và không hiểu sao tôi cảm thấy lòng mình xốn xang, hồi hộp lạ lùng? Tôi nắm bàn tay rắn rỏi của anh thì thầm: Hẹn gặp lại anh nhé!
Đoạn trích " Lặng lẽ Sa Pa"
Người kể chuyện là cô kỹ sư nông nghiệp
Người kể chuyện là anh thanh niờn
Đang mải chuyện , bỗng tôi gi?t mỡnh núi to :
- Tr?i oi ch? cũn cú nam phỳt! Thế là chúng tôi phải chia tay rồi, tôi lại ở một mình trên đỉnh núi cao này và chờ đợi chuyến đi khác của bác lái xe. Tiếc quá! Giá như thời gian trôi chậm hơn. Nghĩ vậy nhưng tôi biết không thể giữ chân những người khách này ở lại lâu hơn. Tôi ch?y vội ra nh phớa sau c?m cỏi ln trứng để làm quà cho mọi người. Tôi nhìn thấy chiếc khăn mùi soa của cô gái vo trũn c?p gi?a cu?n sỏch , tôi cầm lại trả cho cô .Khi ra đ?n b?u c?a, b?ng ông h?a si gi quay l?i ch?p l?y tay tôi l?c m?nh và nói rằng ch?c ch?n r?i ông s? tr? l?i và ? v?i tôi ớt hụm .
D?n lu?t cụ gỏi t? bi?t. Cụ chỡa tay ra cho tôi n?m. Cụ nhỡn th?ng vo m?t tôi và cất tiếng nói nhỏ, nhẹ như gió thoảng :
- Cho anh.
Đoạn trích " Lặng lẽ Sa Pa"
Người kể chuyện là anh thanh niờn
Người kể chuyện là ngu?i ho? si gi
T«i ®ang m¶i mª ghi ghi, chÐp chÐp bçng giËt m×nh v× tiÕng anh thanh niªn nãi to : - Trời ơi chỉ còn có năm phút! Anh chµng vïa nãi võa ch¹y ra nhµ phÝa sau vµ trë l¹i ngay víi c¸i lµn trªn tay . ThÕ lµ s¾p hÕt ba m¬i phót råi ®Êy! T«i c¶m thÊy thêi gian cha ®ñ ®Ó hiÓu hÕt c«ng viÖc lÆng thÇm cña nh÷ng con ngêi n¬i ®©y. Anh thanh niªn , nhµ nghiªn cøu sÐt vµ c¶ «ng kÜ s trång rau n÷a… Th«i ®µnh ®Ó dÞp kh¸c vËy. T«i tÆc lìi ®øng dËy. C« g¸i còng ®øng lªn. Chóng t«i chia tay nhau. T«i ra ®ến bậu cửa, kh«ng nÐn næi nçi xóc ®éng , t«i quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh.
- Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đoạn trích " Lặng lẽ Sa Pa"
Người kể chuyện là ngu?i ho? si gi
Hướng dẫn về nhà:
Sưu tầm các đoạn văn tự sự ? Cho biết ngôi kể, người kể?
Làm hoàn chỉnh bài tập SGK
Soạn bài : Chiếc lược ngà
đến dự giờ Ngữ Văn
lớp 9A3
?. Các ngôi kể được dùng trong bài văn tự sự là:
KIỂM TRA BÀI CŨ
?. Cách chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất thµnh ngôi thứ ba và ngược lại ?
- Cách chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất thµnh ngôi thứ ba: Người kể gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả... Lan, Hoa.. Bµ Êy, «ng Êy…)
- Cách chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ ba thµnh ngôi thứ nhÊt : Người kể xưng “tôi” nội dung chuyện phải thêm bớt cho phù hợp với cách kể mới.
A. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Tiết 70
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Vai trò của người kể chuyện trong
văn bản tự sự
1. Ví dụ : §o¹n trÝch ( SGK- tr.192 )
- Là người đứng ra kể toàn bộ diễn biến câu chuyện được nhắc tới trong tác phẩm.
Người kể chuyện là gì?
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Vai trò của người kể chuyện trong
văn bản tự sự
1. Ví dụ :
a.Đoạn trích kể vÒ ai vµ vÒ viÖc g×?
b. Ai lµ ngêi kÓ c©u chuyÖn ®ã? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện ?
c. Đoạn câu " giọng cười như đầy tiếc rẻ" " những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy". là nhận xét của người nào về ai?
d. Căn cứ vào đâu có thể nhận xét: người kể câu chuyện dường như thấy hết và biết tận mọi việc, mọi người, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật.
Thảo luận nhóm
1. Ví dụ :
Nhận xét
a. Đoạn trích kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
b. Người kể v« nh©n xng, không xuất hiện trong câu chuyện - Kể theo ngôi thứ ba.
Trong đoạn văn các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan:
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, ….bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại…
c. Lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh
“những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy” là người kể chuyện nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh
“giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên.
d. Căn cứ:
+ Chủ thể đứng ra kể câu chuyện
+ Đối tượng được miêu tả
+ Ngôi kể
+ Điểm nhìn và lời văn.
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Vai trò của người kể chuyện trong
văn bản tự sự
1. Ví dụ :
Nhận xét
* Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt
người đọc đi vào câu chuyện : giới
thiệu, tả người tả cảnh vật, đưa ra
các nhận xét, đánh giá về những điều
được kể .
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể :
* Kể chuyện ngôi 1- Người kể chuyện xưng tôi - đi sâu vào tâm tư , tình cảm diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật -> chủ quan.
* Kể chuyện ngôi 3 - Người kể giấu mình nhưng có mặt ở khắp nơi trong văn bản dường như biết hết mọi chuyện -> khách quan hơn.
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Vai trò của người kể chuyện trong
văn bản tự sự
1. Ví dụ :
Nhận xét
2. Ghi nhớ : (SGK)
Là điểm nhìn mà
người kể nhập vào
nhân vật để miêu tả
tâm tư, tình cảm,
suy nghĩ bên
trong đối với
sự việc.
Là điểm nhìn của
một người quan sát
bên ngoài miêu tả
sự việc, nhân vật một
cách khách quan,
không đi sâu vào
tâm lí nhân vật.
Là điểm nhìn mà
người kể có mặt ở khắp
nơi trong văn bản , thấy
tất mọi hành động, hiểu
hết mọi tư tưởng tình
cảm của các nhân vật
và thường đưa ra những
nhận xét, đánh giá về
họ.
Anh thanh niên
vừa vào, kêu lên.
Cô kĩ sư mặt đỏ
ửng, ….bỗng
nhà hoạ sĩ già
quay lại…
…những người con
gái sắp xa ta, biết
không bao giờ gặp
ta nữa, hay nhìn
ta như vậy.
Chính là anh thanh
niên giật mình nói to,
giọng cười nhưng
đầy tiếc rẻ. Anh chạy
ra nhà phía sau, …
Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi
đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại
chiếc ghế, thong thả
đến chỗ bác già…
Kết hợp trong
một văn bản
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : (SGK)
3. Lưu ý :
- Trong cùng một tác phẩm hoặc ngay đối với một nhân vật có thể kết hợp sử dụng cả ba điểm nhìn trên. Chính cái nhìn nhiều chiều ấy tạo cho tác phẩm có giọng kể đa dạng, phong phú, tránh được cảm giác đơn điệu tẻ nhạt; đồng thời các nhân vật cũng hiện lên một cách hoàn thiện, rõ nét hơn.
- Không nên đánh đồng người kể chuyện với tác giả, ngay cả khi người kể chuyện xưng “tôi”.
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : (SGK)
3. Lưu ý :
II. Luyện tập :
Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể ; vị trí của người kể tương ứng
với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp:
ông giáo
-> nhân vật trong tác phẩm
Tác giả Nguyễn Dữ
-> không xuất hiện
Tác giả dân gian
-> không xuất hiện
X
X
X
X
X
chú Dế Mèn ( nhân hoá)
-> nhân vật trong tác phẩm
Tác giả Kim Lân
-> không xuất hiện
?
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : (SGK)
3. Lưu ý :
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
Ngôi kể 1:
¦u ®iÓm: miªu t¶ ®îc nh÷ng diÔn biÕn t©m lý phøc t¹p ®ang diÔn ra trong t©m hån nh©n vËt “t«i”.
H¹n chÕ: kh«ng miªu t¶ ®îc nh÷ng diÔn biÕn néi t©m cña nh©n vËt ngêi mÑ, tÝnh kh¸i qu¸t kh«ng cao, lêi v¨n ®¬n ®iÖu.
Trong lòng mẹ
Lặng lẽ Sa Pa
1. Người kể
2. Ngôi kể
Nhân vật "tôi"
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Vô nhân xưng
Bài tập 1. So sánh cách kể ở đoạn truyện trích "Trong lòng mẹ" với đoạn truyện Lặng lẽ Sa pa . Ngụi k? ny cú uu di?m v h?n ch? gỡ ?
3. Lời kể
Tác giả Nguyễn Thành Long
Chú bé Hồng - tôi- là tác giả
Bài tập : So sánh hai đoạn văn sau , nhận xét về ngôi kể, điểm nhìn và cách kể :
A. Chiều hôm ấy, bà Hai về cũng có vẻ khác. Bà bước từng bước, mặt cúi xuống. Đôi quang thúng lủng lẳng trên hai mấu đòn gánh. Bà đi thẳng vào trong nhà lúi húi xếp hàng vào một xó, rồi ra bậc cửa ngồi ôm má nghĩ ngợi. Trẻ con cũng không đứa nào vòi quà. Trong nhà im ắng không tiếng nói.
b. Chiều hôm ấy, bà Hai về cũng có vẻ khác. Bà bước từng bước uể oải, mặt cúi xuống bần thần. Đôi quang thúng thõng thẹo trên hai mấu đòn gánh. Bà đi thẳng vào trong nhà lúi húi xếp hàng vào một xó, rồi lẳng lặng ra bậc cửa ngồi ôm má nghĩ ngợi. Trẻ con cũng không đứa nào vòi quà. Trong nhà có cái im lặng thật là khó chịu, không ai dám cất tiếng lên nói, cả đến nhìn nhau họ cũng không dám nhìn nhau nữa.
a. Người kể quan sát từ bên ngoài, tả một cách khách quan.
b. Người kể nhìn thấu suốt từ dáng vẻ đến tâm tư của tất cả các nhân vật .
TIẾT 70 :
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự :
1. Ví dụ :
2. Ghi nhớ : (SGK)
3. Lưu ý :
II. Luyện tập :
Bài tập 2 :
Bài tập 1 :
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Hãy chọn một trong ba nhân vật: (người họa sĩ già,anh thanh niên hoặc cô kỹ nông nghiệp) là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục 1 ( Lặng lẽ Sa Pa ) thành một đoạn khác sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.
Người kể chuyện là
cô kỹ sư nông nghiệp
Người kể chuyện
là ngu?i ho? si gi
Người kể chuyện
là anh thanh niờn
Người kể chuyện là cô kỹ sư nông nghiệp
Tôi giật mình khi nghe thấy tiếng chàng trai kêu to: " Trời ơi, chỉ còn 5 phút". Cuộc chia tay của chúng tôi đã đến rồi ư? Bỗng chàng trai chạy ra nhà sau rồi trở lại ngay với một cái làn trên tay. Hoạ sĩ già tặc lưỡi đứng dậy. Tôi cũng đứng lên. Chàng trai đến gần tôi, anh cầm chiếc khăn đưa cho tôi. Tôi bối rối, mặt nóng bừng. Tôi chìa bàn tay mình ra trước mặt anh. Anh nắm lấy bàn tay tôi . Và không hiểu sao tôi cảm thấy lòng mình xốn xang, hồi hộp lạ lùng? Tôi nắm bàn tay rắn rỏi của anh thì thầm: Hẹn gặp lại anh nhé!
Đoạn trích " Lặng lẽ Sa Pa"
Người kể chuyện là cô kỹ sư nông nghiệp
Người kể chuyện là anh thanh niờn
Đang mải chuyện , bỗng tôi gi?t mỡnh núi to :
- Tr?i oi ch? cũn cú nam phỳt! Thế là chúng tôi phải chia tay rồi, tôi lại ở một mình trên đỉnh núi cao này và chờ đợi chuyến đi khác của bác lái xe. Tiếc quá! Giá như thời gian trôi chậm hơn. Nghĩ vậy nhưng tôi biết không thể giữ chân những người khách này ở lại lâu hơn. Tôi ch?y vội ra nh phớa sau c?m cỏi ln trứng để làm quà cho mọi người. Tôi nhìn thấy chiếc khăn mùi soa của cô gái vo trũn c?p gi?a cu?n sỏch , tôi cầm lại trả cho cô .Khi ra đ?n b?u c?a, b?ng ông h?a si gi quay l?i ch?p l?y tay tôi l?c m?nh và nói rằng ch?c ch?n r?i ông s? tr? l?i và ? v?i tôi ớt hụm .
D?n lu?t cụ gỏi t? bi?t. Cụ chỡa tay ra cho tôi n?m. Cụ nhỡn th?ng vo m?t tôi và cất tiếng nói nhỏ, nhẹ như gió thoảng :
- Cho anh.
Đoạn trích " Lặng lẽ Sa Pa"
Người kể chuyện là anh thanh niờn
Người kể chuyện là ngu?i ho? si gi
T«i ®ang m¶i mª ghi ghi, chÐp chÐp bçng giËt m×nh v× tiÕng anh thanh niªn nãi to : - Trời ơi chỉ còn có năm phút! Anh chµng vïa nãi võa ch¹y ra nhµ phÝa sau vµ trë l¹i ngay víi c¸i lµn trªn tay . ThÕ lµ s¾p hÕt ba m¬i phót råi ®Êy! T«i c¶m thÊy thêi gian cha ®ñ ®Ó hiÓu hÕt c«ng viÖc lÆng thÇm cña nh÷ng con ngêi n¬i ®©y. Anh thanh niªn , nhµ nghiªn cøu sÐt vµ c¶ «ng kÜ s trång rau n÷a… Th«i ®µnh ®Ó dÞp kh¸c vËy. T«i tÆc lìi ®øng dËy. C« g¸i còng ®øng lªn. Chóng t«i chia tay nhau. T«i ra ®ến bậu cửa, kh«ng nÐn næi nçi xóc ®éng , t«i quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh.
- Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đoạn trích " Lặng lẽ Sa Pa"
Người kể chuyện là ngu?i ho? si gi
Hướng dẫn về nhà:
Sưu tầm các đoạn văn tự sự ? Cho biết ngôi kể, người kể?
Làm hoàn chỉnh bài tập SGK
Soạn bài : Chiếc lược ngà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Cự
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)