Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Dương Thị Mai |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Người kể chuyện trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô giáo
Nhiệt liệt chào mừng
Về dự giờ lớp 9A
Môn Ngữ Văn 9
Trường THCS Khai Sơn
GV: Dương Thị Mai
KHởI ĐộNG
1
2
3
1.2...3!
Người kể chuyện
trong văn bản tự sự
I.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ: ( SGK )
Tiết 70:
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: câu a,b trong ví dụ 1- SGK
Nhóm 2: câu c,d trong ví dụ 1 - SGK
Nhóm 3,4: bài tập 1 - SGK
"- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh."
Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Đoạn trích ( Sgk tr.192 )
2. Nhận xét
a. Kể về cuộc chia tay giữa ba người: nhà hoạ sĩ , cô kỹ sư và anh thanh niên.
b. Người kể vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện.Vì: nếu người kể là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi: xưng "tôi", và lời kể phải thay đổi cho phù hợp với ngôi xưng .
c. Lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh.
d,Căn cứ vào:
+ Người kể chuyện: không xuất hiện trong đoạn văn, tức là đứng bên ngoài quan sát, miêu tả, suy ngẫm, liên tưởng, tưởng tượng để "hóa thân vào nhân vật".
+ Các đối tượng được miêu tả một cách khách quan: ba nhân vật và những suy nghĩ , hành động của ba nhân vật ấy; quan hệ của ba nhân vật trong phút chia tay
+ Điểm nhìn trần thuật đa chiều.
Xác định ngôi kể, ưu điểm và nhược điểm của ngôi kể trong đoạn trích sau:
"Xe chạy chầm chậm ..Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi chạy hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
-Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu bỗng lai mơn man kắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng."
(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)
II. LuyÖn tËp
Bài tập 1: Xác định tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể trong 2 đoạn văn vừa tìm hiểu ở trên?
- Đoạn văn của Nguyễn Thành Long: chọn ngôi kể thứ 3 giúp người kể có thể có mặt ở khắp mọi nơi, hoá thân vào các nhân vật khác nhau( thay đổi điểm nhìn) để bộc lộ hết suy nghĩ, đánh giá của nhân vật đó về anh thanh niên. Từ đó giúp tác giả thể hiện chủ đề: vẻ đẹp người lao động bình thường, thầm lặng nhưng luôn lo nghĩ, cống hiến cho đất nước.
- Đoạn văn của Nguyên Hồng: Chọn ngôi kể thứ nhất hoàn toàn phù hợp với nội dung hồi kí của chính nhân vật "tôi" - bởi vậy "tôi" phải trực tiếp thể hiện sâu sắc, đầy đủ, toàn diện những suy nghĩ, cảm xúc, những rung động tinh tế nhất của tâm hồn.
1
2
3
Phần thưởng của em là một cây bút bi.
Phấn thưởng của em là một tràng pháo tay và điểm 9
Phần thưởng của em là một tràng pháo tay là một điểm 10.
Bài tập 2: Tìm các tác phẩm tự sự sử dụng người kể chuyện dưới hình thức ngôi thứ 3 mà em đã học ?
Ví dụ: đan xen ngôi kể trong một văn bản tự sự:
".Và cho đến tận ngày nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh.
Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu kì nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xạc xào dịu hiền."
( Ai-ma-top)
Thay đổi ngôi kể tạo ra cái nhìn đa chiều, diễn đạt được nhiều góc độ cảm xúc, tránh sự đơn điệu trong giọng văn.
Bµi tËp 3:? Chän mét trong ba nh©n vËt(ngêi häa sÜ giµ, anh thanh niªn hoÆc c« kÜ s n«ng nghiÖp) lµ ngêi kÓ chuyÖn, sau ®ã chuyÓn ®o¹n v¨n trÝch ë môc I thµnh mét ®o¹n v¨n kh¸c, sao cho nh©n vËt, sù kiÖn, lêi v¨n vµ c¸ch kÓ phï hîp víi ng«i thø nhÊt?
*Bµi lµm ph¶i ®¹t ®îc yªu cÇu sau:
- Nh©n vËt anh thanh niªn:
+ C¶m xóc khi thÊy thêi gian hÕt:
t©m tr¹ng buån, tiÕc rÎ.
+ Kh«ng biÕt ®îc hµnh ®éng cña c« g¸i.
- Nh©n vËt c« kÜ s:
+ T©m tr¹ng khi thÊy anh th«ng b¸o thêi gian ®· hÕt.
+ Lêi muèn nãi (suy nghÜ cña c«) khi n¾m tay anh ta.
- Nh©n vËt «ng ho¹ sÜ :
+ T×nh c¶m suy nghÜ nh thÕ nµo ®Ó quyÕt ®Þnh muèn quay l¹i.
+ Kh«ng biÕt ®îc c¶m xóc bän trÎ .
Một số đoạn văn tham khảo
*Đóng vai nhân vật anh thanh niên:
.Cuộc trò chuyện diễn ra vui vẻ, cứ cuốn tôi mãi. Chẳng
mấy khi được nói chuyện với người dưới xuôi, vì thế mà tôi
cứ muốn nói nhiều nữa cho thỏa cái sự "thèm người" của mình.
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Tôi giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Tôi vội chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Ông họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, và đi đến chỗ bác già.
-Ô! cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Tôi kêu lên một cách ngốc nghếch. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, tôi lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp
giữa cuốn sách một cách nhanh chóng và vội vàng
đến trả cho cô gái.
Đóng vai nhân vật ông họa sĩ:
Chuyến thăm Sa Pa sắp kết thúc. Chàng kĩ sư làm
công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn nói to với
giọng cười có vẻ đầy tiếc rẻ: " Trời ơi, chỉ còn năm phút!"
Tôi thấy anh ta chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Tôi tặc lưỡi đứng dậy. Thực sự tiếc nuối với cuộc gặp gỡ này, tôi cảm nhận được sự ân tình, chu
đáo và cũng rất khiêm tốn nơi chàng trai trẻ này. Cô kĩ sư- con gái tôi cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, và đi đến chỗ tôi.
"Ô! cô còn quên chiếc mùi soa đây này!"
Chàng thanh niên vừa vào, kêu lên gọi cô con gái tôi. Để con gái tôi khỏi trở lại bàn, anh thanh niên lấy chiếc khăn
tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho
nó. Tôi chợt nghĩ : chàng trai này thật thà đến
ngốc nghếch...
Bài tập 4: So sánh 2 đoạn văn sau về người kể chuyện
1
Chiều hôm ấy bà Hai về có
vẻ khác. Bà bước từngbước
mặt cúi xuống.Bà đi thẳng
vào trongnhà lúi húi xếp
hàng, rồi ra bậc cửa ngồi
ôm má.Trẻ con không đứa
nào dám vòi quà. Trong
nhà im ắng, không tiếng nói.
Chiều hôm ấy bà Hai về có
vẻ khác. Bà bước từng bước
uể oải, mặt cúi xuống bần
thần. Bà đi thẳng vào trong
nhà lúi húi xếp hàng, rồi
lẳng lặng ra bậc cửa ngồi ôm
má nghĩ ngợi. Trẻ con không
đứa nào dám vòi quà. Trong
nhà có cái im ắng thật là
khó chịu, không ai dám cất tiếng nói.
Củng cố - hướng dẫn về nhà:
Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự ? Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ?
Sưu tầm các đoạn văn tự sự ? Cho biết ngôi kể, người kể?
Làm hoàn chỉnh bài tập SGK
Soạn bài Chiếc lược ngà
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu hỏi 1
Tác phẩm: "Truyện Kiều", "Lục Vân Tiên", "Làng", "Thạch Sanh".viết theo PTBĐ chính nào?
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án:
PTBĐ chính: TS
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu hỏi 2
Muốn cho văn bản TS có chiều sâu tâm tưởng, bộc lộ sâu sắc thế giới nội tâm nhân vật, chúng ta nên đưa yếu tố gì vào ?
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án: Độc thoại, độc thoại nội tâm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu hỏi 3
Các yếu tố quan trọng làm tăng thêm tính sinh động, hấp dẫn, triết lí sâu sắc cho văn bản TS ?
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án: MT, BC, NL
Nhiệt liệt chào mừng
Về dự giờ lớp 9A
Môn Ngữ Văn 9
Trường THCS Khai Sơn
GV: Dương Thị Mai
KHởI ĐộNG
1
2
3
1.2...3!
Người kể chuyện
trong văn bản tự sự
I.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Ví dụ: ( SGK )
Tiết 70:
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: câu a,b trong ví dụ 1- SGK
Nhóm 2: câu c,d trong ví dụ 1 - SGK
Nhóm 3,4: bài tập 1 - SGK
"- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Chào anh."
Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
I.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Đoạn trích ( Sgk tr.192 )
2. Nhận xét
a. Kể về cuộc chia tay giữa ba người: nhà hoạ sĩ , cô kỹ sư và anh thanh niên.
b. Người kể vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện.Vì: nếu người kể là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi: xưng "tôi", và lời kể phải thay đổi cho phù hợp với ngôi xưng .
c. Lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh.
d,Căn cứ vào:
+ Người kể chuyện: không xuất hiện trong đoạn văn, tức là đứng bên ngoài quan sát, miêu tả, suy ngẫm, liên tưởng, tưởng tượng để "hóa thân vào nhân vật".
+ Các đối tượng được miêu tả một cách khách quan: ba nhân vật và những suy nghĩ , hành động của ba nhân vật ấy; quan hệ của ba nhân vật trong phút chia tay
+ Điểm nhìn trần thuật đa chiều.
Xác định ngôi kể, ưu điểm và nhược điểm của ngôi kể trong đoạn trích sau:
"Xe chạy chầm chậm ..Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi chạy hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
-Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.
Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu bỗng lai mơn man kắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng."
(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)
II. LuyÖn tËp
Bài tập 1: Xác định tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể trong 2 đoạn văn vừa tìm hiểu ở trên?
- Đoạn văn của Nguyễn Thành Long: chọn ngôi kể thứ 3 giúp người kể có thể có mặt ở khắp mọi nơi, hoá thân vào các nhân vật khác nhau( thay đổi điểm nhìn) để bộc lộ hết suy nghĩ, đánh giá của nhân vật đó về anh thanh niên. Từ đó giúp tác giả thể hiện chủ đề: vẻ đẹp người lao động bình thường, thầm lặng nhưng luôn lo nghĩ, cống hiến cho đất nước.
- Đoạn văn của Nguyên Hồng: Chọn ngôi kể thứ nhất hoàn toàn phù hợp với nội dung hồi kí của chính nhân vật "tôi" - bởi vậy "tôi" phải trực tiếp thể hiện sâu sắc, đầy đủ, toàn diện những suy nghĩ, cảm xúc, những rung động tinh tế nhất của tâm hồn.
1
2
3
Phần thưởng của em là một cây bút bi.
Phấn thưởng của em là một tràng pháo tay và điểm 9
Phần thưởng của em là một tràng pháo tay là một điểm 10.
Bài tập 2: Tìm các tác phẩm tự sự sử dụng người kể chuyện dưới hình thức ngôi thứ 3 mà em đã học ?
Ví dụ: đan xen ngôi kể trong một văn bản tự sự:
".Và cho đến tận ngày nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh.
Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu kì nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xạc xào dịu hiền."
( Ai-ma-top)
Thay đổi ngôi kể tạo ra cái nhìn đa chiều, diễn đạt được nhiều góc độ cảm xúc, tránh sự đơn điệu trong giọng văn.
Bµi tËp 3:? Chän mét trong ba nh©n vËt(ngêi häa sÜ giµ, anh thanh niªn hoÆc c« kÜ s n«ng nghiÖp) lµ ngêi kÓ chuyÖn, sau ®ã chuyÓn ®o¹n v¨n trÝch ë môc I thµnh mét ®o¹n v¨n kh¸c, sao cho nh©n vËt, sù kiÖn, lêi v¨n vµ c¸ch kÓ phï hîp víi ng«i thø nhÊt?
*Bµi lµm ph¶i ®¹t ®îc yªu cÇu sau:
- Nh©n vËt anh thanh niªn:
+ C¶m xóc khi thÊy thêi gian hÕt:
t©m tr¹ng buån, tiÕc rÎ.
+ Kh«ng biÕt ®îc hµnh ®éng cña c« g¸i.
- Nh©n vËt c« kÜ s:
+ T©m tr¹ng khi thÊy anh th«ng b¸o thêi gian ®· hÕt.
+ Lêi muèn nãi (suy nghÜ cña c«) khi n¾m tay anh ta.
- Nh©n vËt «ng ho¹ sÜ :
+ T×nh c¶m suy nghÜ nh thÕ nµo ®Ó quyÕt ®Þnh muèn quay l¹i.
+ Kh«ng biÕt ®îc c¶m xóc bän trÎ .
Một số đoạn văn tham khảo
*Đóng vai nhân vật anh thanh niên:
.Cuộc trò chuyện diễn ra vui vẻ, cứ cuốn tôi mãi. Chẳng
mấy khi được nói chuyện với người dưới xuôi, vì thế mà tôi
cứ muốn nói nhiều nữa cho thỏa cái sự "thèm người" của mình.
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
Tôi giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Tôi vội chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Ông họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, và đi đến chỗ bác già.
-Ô! cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Tôi kêu lên một cách ngốc nghếch. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, tôi lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp
giữa cuốn sách một cách nhanh chóng và vội vàng
đến trả cho cô gái.
Đóng vai nhân vật ông họa sĩ:
Chuyến thăm Sa Pa sắp kết thúc. Chàng kĩ sư làm
công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn nói to với
giọng cười có vẻ đầy tiếc rẻ: " Trời ơi, chỉ còn năm phút!"
Tôi thấy anh ta chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Tôi tặc lưỡi đứng dậy. Thực sự tiếc nuối với cuộc gặp gỡ này, tôi cảm nhận được sự ân tình, chu
đáo và cũng rất khiêm tốn nơi chàng trai trẻ này. Cô kĩ sư- con gái tôi cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, và đi đến chỗ tôi.
"Ô! cô còn quên chiếc mùi soa đây này!"
Chàng thanh niên vừa vào, kêu lên gọi cô con gái tôi. Để con gái tôi khỏi trở lại bàn, anh thanh niên lấy chiếc khăn
tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách đến trả cho
nó. Tôi chợt nghĩ : chàng trai này thật thà đến
ngốc nghếch...
Bài tập 4: So sánh 2 đoạn văn sau về người kể chuyện
1
Chiều hôm ấy bà Hai về có
vẻ khác. Bà bước từngbước
mặt cúi xuống.Bà đi thẳng
vào trongnhà lúi húi xếp
hàng, rồi ra bậc cửa ngồi
ôm má.Trẻ con không đứa
nào dám vòi quà. Trong
nhà im ắng, không tiếng nói.
Chiều hôm ấy bà Hai về có
vẻ khác. Bà bước từng bước
uể oải, mặt cúi xuống bần
thần. Bà đi thẳng vào trong
nhà lúi húi xếp hàng, rồi
lẳng lặng ra bậc cửa ngồi ôm
má nghĩ ngợi. Trẻ con không
đứa nào dám vòi quà. Trong
nhà có cái im ắng thật là
khó chịu, không ai dám cất tiếng nói.
Củng cố - hướng dẫn về nhà:
Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự ? Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ?
Sưu tầm các đoạn văn tự sự ? Cho biết ngôi kể, người kể?
Làm hoàn chỉnh bài tập SGK
Soạn bài Chiếc lược ngà
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu hỏi 1
Tác phẩm: "Truyện Kiều", "Lục Vân Tiên", "Làng", "Thạch Sanh".viết theo PTBĐ chính nào?
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án:
PTBĐ chính: TS
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu hỏi 2
Muốn cho văn bản TS có chiều sâu tâm tưởng, bộc lộ sâu sắc thế giới nội tâm nhân vật, chúng ta nên đưa yếu tố gì vào ?
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án: Độc thoại, độc thoại nội tâm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Câu hỏi 3
Các yếu tố quan trọng làm tăng thêm tính sinh động, hấp dẫn, triết lí sâu sắc cho văn bản TS ?
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án: MT, BC, NL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)