Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Chia sẻ bởi Lê Thị Tây Phụng | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
GV: Lê Nguyễn Thanh Quân
Bài 14:
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
Giun đỏ
Đỉa
Đỉa
giác
bám
hầu
ruột tịt
VẮT
Vắt dài cỡ 3-5cm, có giác bám ở đầu và đuôi. Chúng di chuyển bằng cách “co đi, co lại” thân mình.
Vắt rất háu ăn. Mỗi lần hút máu, chúng có thể hút một lượng máu lớn gấp... tám-mười lần trọng lượng cơ thể. Điều kỳ lạ là mỗi khi “ăn” xong, chúng để “thức ăn” được tiêu hóa dần trong cơ thể thậm chí trong nhiều tháng nhưng cơ thể vẫn phát triển bình thường.
Là sinh vật lưỡng tính, có cả cơ quan sinh dục đực và cái trên cùng một cơ thể. Cần 90 ngày để một con vắt non phát triển từ giai đoạn sơ sinh đến trưởng thành.
Rươi
Rươi
I- MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
Đặc điểm
Đại diện
Kí sinh ngoài
Nước ngọt,
Nước mặn
Nước ngọt
Chui rúc
Cố định
Đất ẩm
Nước lợ
Tự do
Lá cây mục; Đất ẩm
Kí sinh ngoài
II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN ĐỐT
Đại diện
Đặc điểm
DẶN DÒ:


Trả lời câu hỏi sgk vào VBT
Ôn tập kiểm tra 1 tiết từ bài 10 đến bài 15
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tây Phụng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)