Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuấn Anh |
Ngày 05/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của giun đũa?
Câu 2 :Tác hại và cách phòng chống giun sán ký sinh ?
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
- Số lượng loài lớn khoảng 30 nghìn loài
Thảo luận và trả lời câu hỏi sau :
Các loại giun tròn thường ký sinh ở đâu và gây ra ra tác hại gì cho vật chủ ?
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
Số lượng loài lớn khoảng 30 nghìn loài.
Giun tròn ký sinh ở người, động vật và thực vật gây bệnh nguy hiểm.
Hãy giải thích vòng đời của giun kim:
+Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái gì?
+Do thói quen nào mà giun kim khép kín được vòng đời?
Để phòng tránh bệnh giun ta phải làm gì?
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
Số lượng loài lớn khoảng 30 nghìn loài.
Giun tròn ký sinh ở người, động vật và thực vật gây bệnh nguy hiểm.
Phòng bệnh giun sán:
-Mỗi cá nhân ăn, ở giữ gìn vệ sinh.
-Cộng đồng giữ gìn vệ sinh môi trường ( tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau băng phân tươi)…
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
II.Đặc điểm chung.
Hoàn thành vào bảng sau :
Từ bảng trên hãy tìm ra đặc điểm chung của ngành giun tròn?
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
rễ lúa
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
II. Đặc điểm chung.
- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu .
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
-Có lớp vỏ cuticun.
-Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
I.Một số giun tròn khác
Số lượng loài lớn khoảng 30 nghìn loài.
Giun tròn ký sinh ở người, động vật và thực vật gây bệnh nguy hiểm.
Phòng bệnh giun sán:
-Mỗi cá nhân ăn, ở giữ gìn vệ sinh.
-Cộng đồng giữ gìn vệ sinh môi trường ( tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau băng phân tươi)…
Câu 1:Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của giun đũa?
Câu 2 :Tác hại và cách phòng chống giun sán ký sinh ?
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
- Số lượng loài lớn khoảng 30 nghìn loài
Thảo luận và trả lời câu hỏi sau :
Các loại giun tròn thường ký sinh ở đâu và gây ra ra tác hại gì cho vật chủ ?
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
Số lượng loài lớn khoảng 30 nghìn loài.
Giun tròn ký sinh ở người, động vật và thực vật gây bệnh nguy hiểm.
Hãy giải thích vòng đời của giun kim:
+Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái gì?
+Do thói quen nào mà giun kim khép kín được vòng đời?
Để phòng tránh bệnh giun ta phải làm gì?
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
I.Một số giun tròn khác
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
Số lượng loài lớn khoảng 30 nghìn loài.
Giun tròn ký sinh ở người, động vật và thực vật gây bệnh nguy hiểm.
Phòng bệnh giun sán:
-Mỗi cá nhân ăn, ở giữ gìn vệ sinh.
-Cộng đồng giữ gìn vệ sinh môi trường ( tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau băng phân tươi)…
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
II.Đặc điểm chung.
Hoàn thành vào bảng sau :
Từ bảng trên hãy tìm ra đặc điểm chung của ngành giun tròn?
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
rễ lúa
Tiết 14 : Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
II. Đặc điểm chung.
- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu .
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
-Có lớp vỏ cuticun.
-Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
I.Một số giun tròn khác
Số lượng loài lớn khoảng 30 nghìn loài.
Giun tròn ký sinh ở người, động vật và thực vật gây bệnh nguy hiểm.
Phòng bệnh giun sán:
-Mỗi cá nhân ăn, ở giữ gìn vệ sinh.
-Cộng đồng giữ gìn vệ sinh môi trường ( tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau băng phân tươi)…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)