Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Chia sẻ bởi Lê Thị Hà |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Sinh Học 7.
Giáo Viên: LÊ THỊ HÀ.
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU.
Kiểm tra bài cũ :
<1> Nêu cấu tạo trong & vi?t vòng đời của giun đũa ?
<2>Nêu tác hại & cách phòng chống giun đũa ký sinh ?
Bài 14:MỘT SỐ GIUN TRÒN
KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA NGÀNH GIUN TRÒN.
I/MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC :
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN.
Giun
kim
kí sinh
ở đâu ?
?Ruột
già
người.
Giun
móc
câu
sơ?ng
ở đâu ?
?Ki? sinh
o? tá
tràng
của
người.
Giun
rễ lúa
kí sinh
ở đâu ?
?Rễ
lúa.
Nghiên cứu thông tin ở H14.1?H14.4 Thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi sau:
1. Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho
vật chủ ?
2. Hãy kể các loại giun tròn kí sinh ở người ?
3. Hãy giải thích vòng đời của giun kim ở Hình 14.4:
- Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ?
- Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời ?
4. Để đề phòng bệnh giun , chúng ta phải có biện pháp gì ?
Các loài giun tròn thường ký sinh ở đâu ? Gây ra tác hại gì cho vật chủ ?
? Giun ký sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể
người, ĐV và TV: ruột non, tá tràng, ,mạch bạch huyết, rễ lúa...
- Tác hại : tranh lấy thức ăn, gây viêm nhiễm vùng ký sinh và còn
tiết ra chất độc gây hại cho cơ thể vật chủ.
Hãy kể các loại giun tròn kí sinh ở người ?
? Giun đũa, giun móc câu, giun kim , giun chỉ,.......
(nhóm 1 trả lời, nhóm 3 nhận xét)
(nhóm 2 trả lời, nhóm 4 nhận xét)
Giun đũa
Sống ký sinh trong ruột non.
Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật
Ảnh hưởng đến giấc
ngủ và sinh hoạt, có khi
gây rối loạn thần kinh hay
viêm ruột thừa.
Ngoài ra còn có 1 số giun tròn kí
sinh khác như:
Giun tóc : Sống ở ruột già vùng manh tràng
của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu
vào niêm mạc ruột để hút ma?u. Nn nếu bị
nhiễm số lượng nhiều gây thiếu máu. Ngoài
ra còn nổi mẩn, dị ứng......hay bi? viêm ruột
thừa do giun ký sinh ở vùng hồi manh tràng
nên có thể di chuyển đến ruột thừa.
Gây tổn thương niêm mạc ruột, viêm ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng, tính chất đau bụng và phân tương đối giống hội chứng lỵ.
GIUN TÓC.
2. Giun xoắn : Giun xoắn kí sinh trong ruột ở chuột, lợn, người và nhiều thu? hoang, gây ra các ổ dịch rất nguy hiểm cho người và gia súc. Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh ỉa chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bênh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái , gỏi,..
Hình ?nh ?u trùng giun xo?n được tìm th?y trong t? bào co tu? d?u đùi của bệnh nhân.
Giun xoắn được
phóng to dưới
kính hiển vi.
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN.
?
- Đa số giun tròn kí sinh như: Giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ,....
- Giun tròn ký sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng : cơ, ruột, tá tràng, mạch bạch huyết,......(người, động vật). Rễ, thân, quả (thực vật) ? gây nhiều tác hại.
- Tác hại : tranh lấy thức ăn gây viêm nhiễm vùng ký sinh, tiết các chất độc gây hại.
I/MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC :
Quan sát hình vẽ trên em hãy giải thích vòng đời của giun kim ?
? Mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn để đẻ trứng khiến cho trẻ ngứa khó chịu.Vì ngứa ngáy nên trẻ em đưa tay ra gãi nên trứng giun dính vào móng tay. Mặt khác trẻ có thói quen ngậm hay mu?t ca?c ngón tay nn trứng giun lọt vào miệng xuống ruột nở thành giun kim , vì vậy ma` vòng đời của giun kim được khép kín.
Nhóm 3 trả lời, nhóm 2 nhận xét.
Để phòng chống bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì ?
Giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không
sử dụng phân tươi tưới rau , giữ vệ sinh ăn uống.
Tẩy giun sán định kỳ.
Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,..bị nhiễm bệnh.
Nhóm 4 trả lời, nhóm 1 nhận xét.
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN.
?
- Đa số giun tròn kí sinh như: Giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ,....
- Giun tròn ký sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng : cơ, ruột, tá tràng, mạch bạch huyết,......(người, động vật). Rễ, thân, quả (thực vật) ? gây nhiều tác hại.
- Tác hại : tranh lấy thức ăn gây viêm nhiễm vùng ký sinh, tiết các chất độc gây hại.
- Phòng bệnh : giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, diệt ruồi nhặng, không sử dụng phân tươi tưới rau, giữ vệ sinh ăn uống.
I/MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC :
II/ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN :
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK trang 51 :
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
Hình
trụ
Hình
trụ
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
Căn cứ vào nơi kí sinh (nơi sống) hãy so sánh giun kim và giun móc câu,
loài giun nào nguy hiểm hơn ? Tại sao ? Loài giun nào dễ phòng tránh hơn ?
?Giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng thường được gọi là nơi
"bếp núc" của ống tiêu hoá, làm đau vùng thượng vị, rối loạn tiêu hoá kiểu kiết lị,
làm người bệnh xanh xao, vàng vọt và thiếu máu trầm trọng.
- Tuy thế nhưng phòng tránh giun móc câu lại dễ hơn giun kim ở chỗ chỉ cần
chu?ng ta đi giày dép, ủng,...khi tiếp xúc với đất ơ những nơi có ấu trùng của giun
móc câu là được.
Hình trụ
Hình trụ
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
Hình trụ
Hình trụ
Dựa vào bảng trên em hãy cho biết ngành giun tròn có
những đặc điểm nào chung ?
?
- Cơ thể hình trụ, thuo`ng thuôn 2 đầu (tru` giun kim va` giun mo?c)
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ cuticun bo?c ngoa`i co th?.
- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Phần lớn kí sinh (kí sinh chỉ ở 1 vật chủ) , 1 số nhỏ sống tự do.
I/MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC :
II/ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN :
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN.
Cơ thể hình trụ, thuo`ng thuôn 2 đầu.
Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ cuticun bo?c ngoa`i co th?.
- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Phần lớn kí sinh (kí sinh chỉ ở 1 vật chủ) , 1 số nhỏ sống tự do.
II/ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN :
Trong các đặc điểm chung của ngành giun tròn, đặc điểm
nào dễ nhận biết chúng ?
? Đặc điểm cơ thể hình trụ, thuo`ng thuôn hai đầu và mình tròn (tiết diện
ngang tròn) là đặc điểm dễ dàng nhận biết chúng với các động vật khác.
Vì sao giun tròn kí sinh trong ruột không bị tiêu hoá
trong ống tiêu hoá người như các thức ăn ăn vào ?
? Vì có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng
như bộ áo giáp, giúp giun không bị tiêu huỷ bởi các dịch
tiêu hoá trong ruột non người.
? Ơ nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ nguo`i bi? mắc bệnh giun đũa cao, Tại sao ?
Vì:
- Nhà tiêu, hố xí...chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun
phát tán.
- Ruồi, nhặng,....còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Ý thức vệ sinh nói chung còn thấp như: tưới rau xanh bằng phân
tươi; ăn rau sống chưa được rữa sạch; bán quà bánh ở nơi bụi
bặm, ruồi nhặng,....
Củng cố :
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
4.1 Người nhiễm giun kim sẽ bị :
a. Bệnh mất ngủ. b. Có khi rối loạn thần kinh.
c. Viêm ruột thừa. d. Cả a, b, c đúng.
4.2 Tác hại của giun móc câu đối với người :
a. Giun móc bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu & tiết độc tố vào máu.
b. Làm người bệnh xanh xao vàng vọt.
c. Gây ngứa ở hậu môn.
d. Câu a, b đúng.
4.3 Nhóm ĐV thuộc ngành giun tròn sống ký sinh gây hại cho ĐV & người:
a. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
b. Sán lá máu, sán bả trầu, sán dây, sán lá gan.
c. Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
d. Giun tóc, giun xoắn , giun đũa, giun móc câu.
4.4 Đặc điểm giun tròn khác giun dẹp là :
a. Cơ thể đa bào. b. Sống ký sinh.
c. Có hậu môn. d. Au trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.
Dặn Dò.
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 15: "GIUN ĐẤT" tiết sau học.
Soạn các lệnh trong bài 15.
Hết
Cố gắng học tốt
12-10-2009
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ .
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật thuộc ngành giun tròn với ngành giun dẹp ?
1. Giống nhau:
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.
- Chưa có hệ tuần hoàn và chúng đều hô hấp qua da.
- Cơ thể sống kí sinh gây hại cho người và động vật.
- Sinh sản hữu tính bằng thụ tinh và phần lớn kí sinh, có hại.
2. Khác nhau:
Cấu tạo trong & vòng đời của giun đũa:
1. Cấu tạo trong:
- Ruột thẳng bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hâu môn .
- Chưa có khoang cơ thể chính thức.
- Tuyến sinh dục dài,cuộn khúc
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
2. Vòng đời của giun đũa :
Giun đũa ? đẻ trứng ?ra ngoài ? ấu trùng trong ?thức ăn
(Ruột người ) trứng sống
?
Máu, gan, tim, phổi ? ruột non người (ấu trùng)
? Tác hại : tranh lấy chất dinh dưỡng của người, tiết ra độc tố gây dau bu?ng , gây tắc ruột hay tắc ống mật.
? Biện pháp : ăn chín, uống nước sôi để nguội, giữ vệ sinh môi trường, thân thể, vệ sinh ăn uống, không dùng phân tươi tưới cây, tẩy giun định kỳ,.....
Tác hại & cách phòng chống giun đũa ký sinh:
Giáo Viên: LÊ THỊ HÀ.
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU.
Kiểm tra bài cũ :
<1> Nêu cấu tạo trong & vi?t vòng đời của giun đũa ?
<2>Nêu tác hại & cách phòng chống giun đũa ký sinh ?
Bài 14:MỘT SỐ GIUN TRÒN
KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA NGÀNH GIUN TRÒN.
I/MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC :
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN.
kim
kí sinh
ở đâu ?
?Ruột
già
người.
móc
câu
sơ?ng
ở đâu ?
?Ki? sinh
o? tá
tràng
của
người.
rễ lúa
kí sinh
ở đâu ?
?Rễ
lúa.
Nghiên cứu thông tin ở H14.1?H14.4 Thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi sau:
1. Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho
vật chủ ?
2. Hãy kể các loại giun tròn kí sinh ở người ?
3. Hãy giải thích vòng đời của giun kim ở Hình 14.4:
- Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ?
- Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời ?
4. Để đề phòng bệnh giun , chúng ta phải có biện pháp gì ?
? Giun ký sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể
người, ĐV và TV: ruột non, tá tràng, ,mạch bạch huyết, rễ lúa...
- Tác hại : tranh lấy thức ăn, gây viêm nhiễm vùng ký sinh và còn
tiết ra chất độc gây hại cho cơ thể vật chủ.
? Giun đũa, giun móc câu, giun kim , giun chỉ,.......
(nhóm 1 trả lời, nhóm 3 nhận xét)
(nhóm 2 trả lời, nhóm 4 nhận xét)
Giun đũa
Sống ký sinh trong ruột non.
Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật
Ảnh hưởng đến giấc
ngủ và sinh hoạt, có khi
gây rối loạn thần kinh hay
viêm ruột thừa.
Ngoài ra còn có 1 số giun tròn kí
sinh khác như:
Giun tóc : Sống ở ruột già vùng manh tràng
của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu
vào niêm mạc ruột để hút ma?u. Nn nếu bị
nhiễm số lượng nhiều gây thiếu máu. Ngoài
ra còn nổi mẩn, dị ứng......hay bi? viêm ruột
thừa do giun ký sinh ở vùng hồi manh tràng
nên có thể di chuyển đến ruột thừa.
Gây tổn thương niêm mạc ruột, viêm ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng, tính chất đau bụng và phân tương đối giống hội chứng lỵ.
GIUN TÓC.
2. Giun xoắn : Giun xoắn kí sinh trong ruột ở chuột, lợn, người và nhiều thu? hoang, gây ra các ổ dịch rất nguy hiểm cho người và gia súc. Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh ỉa chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bênh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái , gỏi,..
Hình ?nh ?u trùng giun xo?n được tìm th?y trong t? bào co tu? d?u đùi của bệnh nhân.
Giun xoắn được
phóng to dưới
kính hiển vi.
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN.
?
- Đa số giun tròn kí sinh như: Giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ,....
- Giun tròn ký sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng : cơ, ruột, tá tràng, mạch bạch huyết,......(người, động vật). Rễ, thân, quả (thực vật) ? gây nhiều tác hại.
- Tác hại : tranh lấy thức ăn gây viêm nhiễm vùng ký sinh, tiết các chất độc gây hại.
I/MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC :
? Mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn để đẻ trứng khiến cho trẻ ngứa khó chịu.Vì ngứa ngáy nên trẻ em đưa tay ra gãi nên trứng giun dính vào móng tay. Mặt khác trẻ có thói quen ngậm hay mu?t ca?c ngón tay nn trứng giun lọt vào miệng xuống ruột nở thành giun kim , vì vậy ma` vòng đời của giun kim được khép kín.
Nhóm 3 trả lời, nhóm 2 nhận xét.
Giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không
sử dụng phân tươi tưới rau , giữ vệ sinh ăn uống.
Tẩy giun sán định kỳ.
Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,..bị nhiễm bệnh.
Nhóm 4 trả lời, nhóm 1 nhận xét.
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN.
?
- Đa số giun tròn kí sinh như: Giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ,....
- Giun tròn ký sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng : cơ, ruột, tá tràng, mạch bạch huyết,......(người, động vật). Rễ, thân, quả (thực vật) ? gây nhiều tác hại.
- Tác hại : tranh lấy thức ăn gây viêm nhiễm vùng ký sinh, tiết các chất độc gây hại.
- Phòng bệnh : giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, diệt ruồi nhặng, không sử dụng phân tươi tưới rau, giữ vệ sinh ăn uống.
I/MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC :
II/ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN :
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
Hình
trụ
Hình
trụ
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
loài giun nào nguy hiểm hơn ? Tại sao ? Loài giun nào dễ phòng tránh hơn ?
?Giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng thường được gọi là nơi
"bếp núc" của ống tiêu hoá, làm đau vùng thượng vị, rối loạn tiêu hoá kiểu kiết lị,
làm người bệnh xanh xao, vàng vọt và thiếu máu trầm trọng.
- Tuy thế nhưng phòng tránh giun móc câu lại dễ hơn giun kim ở chỗ chỉ cần
chu?ng ta đi giày dép, ủng,...khi tiếp xúc với đất ơ những nơi có ấu trùng của giun
móc câu là được.
Hình trụ
Hình trụ
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
Hình trụ
Hình trụ
những đặc điểm nào chung ?
?
- Cơ thể hình trụ, thuo`ng thuôn 2 đầu (tru` giun kim va` giun mo?c)
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ cuticun bo?c ngoa`i co th?.
- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Phần lớn kí sinh (kí sinh chỉ ở 1 vật chủ) , 1 số nhỏ sống tự do.
I/MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC :
II/ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN :
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN.
Cơ thể hình trụ, thuo`ng thuôn 2 đầu.
Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ cuticun bo?c ngoa`i co th?.
- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Phần lớn kí sinh (kí sinh chỉ ở 1 vật chủ) , 1 số nhỏ sống tự do.
II/ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN :
nào dễ nhận biết chúng ?
? Đặc điểm cơ thể hình trụ, thuo`ng thuôn hai đầu và mình tròn (tiết diện
ngang tròn) là đặc điểm dễ dàng nhận biết chúng với các động vật khác.
trong ống tiêu hoá người như các thức ăn ăn vào ?
? Vì có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng
như bộ áo giáp, giúp giun không bị tiêu huỷ bởi các dịch
tiêu hoá trong ruột non người.
? Ơ nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ nguo`i bi? mắc bệnh giun đũa cao, Tại sao ?
Vì:
- Nhà tiêu, hố xí...chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun
phát tán.
- Ruồi, nhặng,....còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Ý thức vệ sinh nói chung còn thấp như: tưới rau xanh bằng phân
tươi; ăn rau sống chưa được rữa sạch; bán quà bánh ở nơi bụi
bặm, ruồi nhặng,....
Củng cố :
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
4.1 Người nhiễm giun kim sẽ bị :
a. Bệnh mất ngủ. b. Có khi rối loạn thần kinh.
c. Viêm ruột thừa. d. Cả a, b, c đúng.
4.2 Tác hại của giun móc câu đối với người :
a. Giun móc bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu & tiết độc tố vào máu.
b. Làm người bệnh xanh xao vàng vọt.
c. Gây ngứa ở hậu môn.
d. Câu a, b đúng.
4.3 Nhóm ĐV thuộc ngành giun tròn sống ký sinh gây hại cho ĐV & người:
a. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
b. Sán lá máu, sán bả trầu, sán dây, sán lá gan.
c. Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
d. Giun tóc, giun xoắn , giun đũa, giun móc câu.
4.4 Đặc điểm giun tròn khác giun dẹp là :
a. Cơ thể đa bào. b. Sống ký sinh.
c. Có hậu môn. d. Au trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.
Dặn Dò.
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 15: "GIUN ĐẤT" tiết sau học.
Soạn các lệnh trong bài 15.
Hết
Cố gắng học tốt
12-10-2009
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ .
1. Giống nhau:
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.
- Chưa có hệ tuần hoàn và chúng đều hô hấp qua da.
- Cơ thể sống kí sinh gây hại cho người và động vật.
- Sinh sản hữu tính bằng thụ tinh và phần lớn kí sinh, có hại.
2. Khác nhau:
Cấu tạo trong & vòng đời của giun đũa:
1. Cấu tạo trong:
- Ruột thẳng bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hâu môn .
- Chưa có khoang cơ thể chính thức.
- Tuyến sinh dục dài,cuộn khúc
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
2. Vòng đời của giun đũa :
Giun đũa ? đẻ trứng ?ra ngoài ? ấu trùng trong ?thức ăn
(Ruột người ) trứng sống
?
Máu, gan, tim, phổi ? ruột non người (ấu trùng)
? Tác hại : tranh lấy chất dinh dưỡng của người, tiết ra độc tố gây dau bu?ng , gây tắc ruột hay tắc ống mật.
? Biện pháp : ăn chín, uống nước sôi để nguội, giữ vệ sinh môi trường, thân thể, vệ sinh ăn uống, không dùng phân tươi tưới cây, tẩy giun định kỳ,.....
Tác hại & cách phòng chống giun đũa ký sinh:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)