Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Chia sẻ bởi Hoàng Thái Bảo |
Ngày 05/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
1, Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng :
a. Tránh sự tấn công của kẻ thù b. Thích nghi với đời sống kí sinh
c. Tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá ở ruột non người
d. Cả a, b, c đều đúng
2, Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính :
a. Phân tính b. Lưỡng tính
d. Cả a và b
3, Khi sống trong cơ thể người giun đũa gây nên hậu quả :
a. Tắc ruột, tắc ống mật b. Hút chất dinh dưỡng của người
c. Sinh ra độc tố d. Cả a, b và c
4, Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun
di chuyển :
a. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách
trong cơ thể vật chủ.
b. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ.
c. Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào sự nhu động của ruột
d. Cả a và b
Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :
Giun đũa...........ở ruột non người. Chúng bắt đầu có..........chưa chính thức, ống tiêu hoá có thêm ruột sau và......Giun đũa........và tuyến sinh dục có dạng ống
kí sinh
khoang cơ thể
hậu môn
phân tính
KIỂM TRA BÀI CŨ
(?) Đọc chú thích các hình 14.1,2,3,5 thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?
Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ.
(?) Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau:
Vòng đời giun kim.
Vòng đời giun móc câu:
(?) Từ con đường xâm nhiễm, em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì?
Vậy mỗi cá nhân và cộng đồng phải thật sự
cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh
- Giữ vệ sinh cá nhân, ăn chín uống sôi, đậy kĩ thức ăn nước uống, đi giầy ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn, giữ vệ sinh cho trẻ, giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
- Gi? vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi
Bảng : Đặc điểm của ngành Giun tròn
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1. T×m c¸c côm tõ phï hîp ®iÒn vµo chç trèng……. đÓ hoµn chØnh c¸c c©u sau:
Giun ®òa, giun kim, giun mãc c©u, giun chỉ thuéc ngµnh.……..……,cã c¸c ®Æc ®iÓm chung nh : c¬ thÓ…….…….thêng thu«n hai đÇu, cã khoang c¬ thÓ………………….., c¬ quan tiªu ho¸ b¾t ®Çu ……..….. vµ kÕt thóc ë………… PhÇn lín sè loµi giun trßn sèng…………Mét sè nhá sèng tự do.
Giun tròn
hình trụ
chưa chính thức
từ miệng
hậu môn
kí sinh
Bài tập 2 : Chọn câu trả lời đúng nhất:
1, Đặc điểm dễ nhận biết giun tròn nhất là :
a, Cơ thể hình giun, đầu nhọn, đuôi tù, mình tròn
b, Cơ thể hình giun, sống kí sinh
c, Cơ thể hình trụ, đầu nhọn đuôi tù, nhìn rõ nội quan
d, Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, mình tròn.
2, Giun móc câu nguy hiểm hơn các loài giun khác vì chúng kí sinh ở
a, Gan b, Ruột già
c, Tá tràng d, Hậu môn
3, Do thói quen nào của trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời :
a, Mút tay bị bẩn b, Đi chân đất
c, Ăn rau sống d, Ăn quà vặt
BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ :
Học thuộc bài, làm câu hỏi 1,2,3, SGK/52
Chuẩn bị mẫu giun đất sống (theo nhóm): 1-2 con
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
1, Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng :
a. Tránh sự tấn công của kẻ thù b. Thích nghi với đời sống kí sinh
c. Tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá ở ruột non người
d. Cả a, b, c đều đúng
2, Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính :
a. Phân tính b. Lưỡng tính
d. Cả a và b
3, Khi sống trong cơ thể người giun đũa gây nên hậu quả :
a. Tắc ruột, tắc ống mật b. Hút chất dinh dưỡng của người
c. Sinh ra độc tố d. Cả a, b và c
4, Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun
di chuyển :
a. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách
trong cơ thể vật chủ.
b. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ.
c. Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào sự nhu động của ruột
d. Cả a và b
Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :
Giun đũa...........ở ruột non người. Chúng bắt đầu có..........chưa chính thức, ống tiêu hoá có thêm ruột sau và......Giun đũa........và tuyến sinh dục có dạng ống
kí sinh
khoang cơ thể
hậu môn
phân tính
KIỂM TRA BÀI CŨ
(?) Đọc chú thích các hình 14.1,2,3,5 thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?
Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ.
(?) Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau:
Vòng đời giun kim.
Vòng đời giun móc câu:
(?) Từ con đường xâm nhiễm, em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì?
Vậy mỗi cá nhân và cộng đồng phải thật sự
cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh
- Giữ vệ sinh cá nhân, ăn chín uống sôi, đậy kĩ thức ăn nước uống, đi giầy ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn, giữ vệ sinh cho trẻ, giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
- Gi? vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi
Bảng : Đặc điểm của ngành Giun tròn
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1. T×m c¸c côm tõ phï hîp ®iÒn vµo chç trèng……. đÓ hoµn chØnh c¸c c©u sau:
Giun ®òa, giun kim, giun mãc c©u, giun chỉ thuéc ngµnh.……..……,cã c¸c ®Æc ®iÓm chung nh : c¬ thÓ…….…….thêng thu«n hai đÇu, cã khoang c¬ thÓ………………….., c¬ quan tiªu ho¸ b¾t ®Çu ……..….. vµ kÕt thóc ë………… PhÇn lín sè loµi giun trßn sèng…………Mét sè nhá sèng tự do.
Giun tròn
hình trụ
chưa chính thức
từ miệng
hậu môn
kí sinh
Bài tập 2 : Chọn câu trả lời đúng nhất:
1, Đặc điểm dễ nhận biết giun tròn nhất là :
a, Cơ thể hình giun, đầu nhọn, đuôi tù, mình tròn
b, Cơ thể hình giun, sống kí sinh
c, Cơ thể hình trụ, đầu nhọn đuôi tù, nhìn rõ nội quan
d, Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, mình tròn.
2, Giun móc câu nguy hiểm hơn các loài giun khác vì chúng kí sinh ở
a, Gan b, Ruột già
c, Tá tràng d, Hậu môn
3, Do thói quen nào của trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời :
a, Mút tay bị bẩn b, Đi chân đất
c, Ăn rau sống d, Ăn quà vặt
BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ :
Học thuộc bài, làm câu hỏi 1,2,3, SGK/52
Chuẩn bị mẫu giun đất sống (theo nhóm): 1-2 con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thái Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)