Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Chia sẻ bởi Phạm Đức Toàn |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 14:
MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
III. KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
(?) Trình bày đặc điểm hình dạng ngoài của giun dẹp và giun tròn.
(?) Quan sát các hình sau và cho biết đâu là giun dẹp, đâu là giun tròn.
Như vậy, ngoài giun đũa, ngành giun tròn còn có nhiều loài khác.
(?) Đọc chú thích các hình 14.1,2,3, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?
Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ.
(?) Quan sát hình 14.4 và cho biết:
Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
Giun kim gây phiền toái cho trẻ em mỗi khi chúng tìm đến cửa hậu môn để đẻ trứng vào lúc đêm khuya.
Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
Vì ngứa ngáy, trẻ em đưa tay gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng để khép kín vòng đời của giun.
I. Một số giun tròn khác:
(?) Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau:
Vòng đời giun kim.
Vòng đời giun móc câu:
(?) Một người nông dân dùng phân tươi hòa vào nước (phân chưa qua xử lí) để tưới rau. Việc làm này sẽ gây ảnh hưởng gì đến nước tưới, rau trong vườn, đất ở vườn rau đó, đất ở vùng rau xung quanh?
Phân tươi là phân chưa qua xử lí các mầm bệnh kí sinh trùng như trứng giun. Việc hòa phân tươi vào nước sẽ gây ô nhiễm nước tưới. Dùng nước tưới đã bị ô nhiễm tưới rau thì làm trứng giun dính lên rau và gây bệnh cho người tiêu dùng. Nước tưới này mang theo mầm bệnh chảy tràn trên bề mặt đất gây ô nhiễm đất ở vùng nước chảy qua (đất ở vườn rau đó và vùng xung quanh), thấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm nước ngầm. Ngoài ra, con người cũng có thể bị nhiễm giun do tiếp xúc với đất và nước ô nhiễm này.
(?) Từ con đường xâm nhiễm, em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì?
Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi…
I. Một số giun tròn khác:
(?) Dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13,14, thảo luận và hoàn thành bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn (tr.51).
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
(?) Ngành giun tròn có những đặc điểm chung nào?
Phần lớn giun tròn sống kí sinh và thường chỉ có một vật chủ.
Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu, riêng giun móc câu có đầu nhọn, đuôi tù.
Lớp vỏ cuticun thường trong suốt (nhìn rõ nội quan).
Có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
II. ĐẶC ĐiỂM CHUNG
Câu 1. Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì:
d. Giun móc câu sinh sản nhiều, chen chúc trong cơ thể làm vùng bị nhiễm giun phình to, viêm nhiễm.
a. Giun móc câu đẻ trứng ở cửa hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn do sau khi gãi lại đưa tay vào miệng.
b. Giun móc câu hút máu ở tá tràng.
05
04
03
02
01
00
c. Giun móc câu khó phòng ngừa hơn do con đường xâm nhiễm qua da trần quá dễ dàng.
Câu 2. Giữa giun kim và giun móc câu, loài giun nào dễ phòng chống hơn?
Việc phòng giun móc câu dễ hơn giun kim vì chỉ cần đi giày, dép… để tránh tiếp xúc với đất nhiễm trứng giun.
05
04
03
02
01
00
Câu 3. Đặc điểm dễ nhận biết giun tròn nhất là:
c. Cơ thể hình giun, đầu nhọn, đuôi tù, nhìn rõ nội quan.
b. Cơ thể hình giun, sống kí sinh.
a. Cơ thể hình giun, đầu nhọn, đuôi tù, mình tròn.
d. Cơ thể hình giun, thuôn hai đầu, mình tròn.
05
04
03
02
01
00
MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
III. KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
(?) Trình bày đặc điểm hình dạng ngoài của giun dẹp và giun tròn.
(?) Quan sát các hình sau và cho biết đâu là giun dẹp, đâu là giun tròn.
Như vậy, ngoài giun đũa, ngành giun tròn còn có nhiều loài khác.
(?) Đọc chú thích các hình 14.1,2,3, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?
Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ.
(?) Quan sát hình 14.4 và cho biết:
Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
Giun kim gây phiền toái cho trẻ em mỗi khi chúng tìm đến cửa hậu môn để đẻ trứng vào lúc đêm khuya.
Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
Vì ngứa ngáy, trẻ em đưa tay gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng để khép kín vòng đời của giun.
I. Một số giun tròn khác:
(?) Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau:
Vòng đời giun kim.
Vòng đời giun móc câu:
(?) Một người nông dân dùng phân tươi hòa vào nước (phân chưa qua xử lí) để tưới rau. Việc làm này sẽ gây ảnh hưởng gì đến nước tưới, rau trong vườn, đất ở vườn rau đó, đất ở vùng rau xung quanh?
Phân tươi là phân chưa qua xử lí các mầm bệnh kí sinh trùng như trứng giun. Việc hòa phân tươi vào nước sẽ gây ô nhiễm nước tưới. Dùng nước tưới đã bị ô nhiễm tưới rau thì làm trứng giun dính lên rau và gây bệnh cho người tiêu dùng. Nước tưới này mang theo mầm bệnh chảy tràn trên bề mặt đất gây ô nhiễm đất ở vùng nước chảy qua (đất ở vườn rau đó và vùng xung quanh), thấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm nước ngầm. Ngoài ra, con người cũng có thể bị nhiễm giun do tiếp xúc với đất và nước ô nhiễm này.
(?) Từ con đường xâm nhiễm, em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì?
Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi…
I. Một số giun tròn khác:
(?) Dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13,14, thảo luận và hoàn thành bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn (tr.51).
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
(?) Ngành giun tròn có những đặc điểm chung nào?
Phần lớn giun tròn sống kí sinh và thường chỉ có một vật chủ.
Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu, riêng giun móc câu có đầu nhọn, đuôi tù.
Lớp vỏ cuticun thường trong suốt (nhìn rõ nội quan).
Có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
II. ĐẶC ĐiỂM CHUNG
Câu 1. Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì:
d. Giun móc câu sinh sản nhiều, chen chúc trong cơ thể làm vùng bị nhiễm giun phình to, viêm nhiễm.
a. Giun móc câu đẻ trứng ở cửa hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn do sau khi gãi lại đưa tay vào miệng.
b. Giun móc câu hút máu ở tá tràng.
05
04
03
02
01
00
c. Giun móc câu khó phòng ngừa hơn do con đường xâm nhiễm qua da trần quá dễ dàng.
Câu 2. Giữa giun kim và giun móc câu, loài giun nào dễ phòng chống hơn?
Việc phòng giun móc câu dễ hơn giun kim vì chỉ cần đi giày, dép… để tránh tiếp xúc với đất nhiễm trứng giun.
05
04
03
02
01
00
Câu 3. Đặc điểm dễ nhận biết giun tròn nhất là:
c. Cơ thể hình giun, đầu nhọn, đuôi tù, nhìn rõ nội quan.
b. Cơ thể hình giun, sống kí sinh.
a. Cơ thể hình giun, đầu nhọn, đuôi tù, mình tròn.
d. Cơ thể hình giun, thuôn hai đầu, mình tròn.
05
04
03
02
01
00
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)