Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyên |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Sinh học
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Vân Anh
Trường THCS Cổ Loa
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề
Giun móc câu
Giun tóc
Giun chỉ
Giun kim
TIẾT 14
một số giun tròn khác
và đặc điểm chung của ngành giun tròn
Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Trường THCS Cổ Loa
I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
NHÓM 1+ 2
NHÓM 3+ 4
NHÓM 5+6
Quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3 + thông tin SGK/50:
Hoàn thành bảng dưới đây: Thời gian: 3 phút
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1+ 2
BÁO CÁO KẾT QUẢ
Giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim
Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
Phải rửa sạch rau, quả trước khi ăn
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
Tẩy giun sán định kì 1-2 lần/ năm
Thường xuyên ăn quà vặt ở cổng trường
Sử dụng phân tươi của người và động vật bón cho rau
Sử dụng nhà vệ sinh tự hoại
Phải ủ phân một thời gian trước khi bón cho cây
Phải rửa sạch rau, quả trước khi ăn
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
Tẩy giun sán định kì 1-2 lần/ năm
Thường xuyên ăn quà vặt ở cổng trường
Sử dụng phân tươi của người và động vật bón cho rau
Sử dụng nhà vệ sinh tự hoại
Phải ủ phân một thời gian trước khi bón cho cây
NHÓM 3+4
BÁO CÁO KẾT QUẢ
Quan sát hình ảnh : Cho biết tác hại của giun móc câu?
Giun kim và giun móc câu :
Loài giun nào nguy hiểm hơn?
Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
NHÓM 5 + 6
BÁO CÁO KẾT QUẢ
Quan sát hình sau: Nêu tác hại của giun rễ lúa ?
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
VỆ SINH CÁ NHÂN
XỬ LÝ PHÂN
TRỒNG RAU SẠCH
TẨY GIUN ĐỊNH KÌ
KẾT LUẬN
Giun sống kí sinh ở động vật, thực vật và con người. Một số nhỏ sống tự do.
Chúng gây viêm nhiễm vùng kí sinh, gây bệnh cho người và động vật
Phòng bệnh, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, không sử dụng phân bón tươi.
Ó
C
C
Â
U
M
G
I
U
C
H
N
Ỉ
R
Ồ
N
R
A
U
C
T
S
H
Ạ
G
M
Ư
Ô
T
I
Ơ
R
G
N
Trò chơi ô chữ
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm
10
Hộp số 3
Một điểm 9
Hộp số 2
Một tràng pháo tay
Hộp số 1
Quà tặng
Một điểm 10
Hộp số 4
Chúc em học tốtvà ngày càng yêu thích môn Sinh học
Hộp số 5
Một điểm 9
Hộp số 6
CỦNG CỐ
Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Em hãy giải thích tại sao?
2. Làm thế nào để biết trẻ bị nhiễm giun kim?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK trang 52
Chuẩn bị bài sau: Mỗi tổ 2 con giun đất ( Tiết sau thực hành)
Đọc mục “Em có biết”
các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc!
chúc em học sinh ngày càng yêu thích bộ môn sinh học
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Vân Anh
Trường THCS Cổ Loa
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề
Giun móc câu
Giun tóc
Giun chỉ
Giun kim
TIẾT 14
một số giun tròn khác
và đặc điểm chung của ngành giun tròn
Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Trường THCS Cổ Loa
I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
NHÓM 1+ 2
NHÓM 3+ 4
NHÓM 5+6
Quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3 + thông tin SGK/50:
Hoàn thành bảng dưới đây: Thời gian: 3 phút
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1+ 2
BÁO CÁO KẾT QUẢ
Giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim
Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
Phải rửa sạch rau, quả trước khi ăn
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
Tẩy giun sán định kì 1-2 lần/ năm
Thường xuyên ăn quà vặt ở cổng trường
Sử dụng phân tươi của người và động vật bón cho rau
Sử dụng nhà vệ sinh tự hoại
Phải ủ phân một thời gian trước khi bón cho cây
Phải rửa sạch rau, quả trước khi ăn
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
Tẩy giun sán định kì 1-2 lần/ năm
Thường xuyên ăn quà vặt ở cổng trường
Sử dụng phân tươi của người và động vật bón cho rau
Sử dụng nhà vệ sinh tự hoại
Phải ủ phân một thời gian trước khi bón cho cây
NHÓM 3+4
BÁO CÁO KẾT QUẢ
Quan sát hình ảnh : Cho biết tác hại của giun móc câu?
Giun kim và giun móc câu :
Loài giun nào nguy hiểm hơn?
Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
NHÓM 5 + 6
BÁO CÁO KẾT QUẢ
Quan sát hình sau: Nêu tác hại của giun rễ lúa ?
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
VỆ SINH CÁ NHÂN
XỬ LÝ PHÂN
TRỒNG RAU SẠCH
TẨY GIUN ĐỊNH KÌ
KẾT LUẬN
Giun sống kí sinh ở động vật, thực vật và con người. Một số nhỏ sống tự do.
Chúng gây viêm nhiễm vùng kí sinh, gây bệnh cho người và động vật
Phòng bệnh, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, không sử dụng phân bón tươi.
Ó
C
C
Â
U
M
G
I
U
C
H
N
Ỉ
R
Ồ
N
R
A
U
C
T
S
H
Ạ
G
M
Ư
Ô
T
I
Ơ
R
G
N
Trò chơi ô chữ
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm
10
Hộp số 3
Một điểm 9
Hộp số 2
Một tràng pháo tay
Hộp số 1
Quà tặng
Một điểm 10
Hộp số 4
Chúc em học tốtvà ngày càng yêu thích môn Sinh học
Hộp số 5
Một điểm 9
Hộp số 6
CỦNG CỐ
Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Em hãy giải thích tại sao?
2. Làm thế nào để biết trẻ bị nhiễm giun kim?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK trang 52
Chuẩn bị bài sau: Mỗi tổ 2 con giun đất ( Tiết sau thực hành)
Đọc mục “Em có biết”
các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc!
chúc em học sinh ngày càng yêu thích bộ môn sinh học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)