Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Mai |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng thầy và các bạn
đến dự bài thuyết trình của nhóm mình
KIỂM TRA BÀI CŨ
I) HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Gần giống chiếc đũa.
Có lớp cuticun bao bọc bên ngoài
Sống kí sinh ở ruột non người
II) CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂN
Có khoang cơ thể chưa chính thức
Ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn
Tuyến sinh dục dài và uốn khúc
Dinh dưỡng và dị dưỡng.
III) SINH SẢN
Sơ đồ vòng đời giun đũa
Trứng giun - Ấu trùng trong trứng- Thức ăn-
Ruột non lần 1 – Gan, tim, phổi- Ruột non lần 2- Giun đũa trưởng thành.
IV) SINH DỤC
Cơ thể phân tính
Truyến sinh dục đực có 1 ống
Truyến sinh dục cái có 2 ống
Thụ tinh trong
Bài 14: một số giun tròn khác
Giun tròn có bao nhiêu loài?
Khoảng 30 nghìn loài
Thích nghi với lối sống gì?
Kí sinh
Gồm các đại diện nào?
Giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
Nhìn vào hình 14.1 hãy cho biết các bạn hiểu gì về giun kim?
Kí sinh ở ruột già người , nhất là
ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục
tìm đến hậu môn đẻ trứng gây
ngứa ngáy, trứng giun truyền
qua tay và thức ăn truyền
vào miệng.
Nhìn vào hình 14.2 hãy cho biết các bạn hiểu gì về giun móc câu?
Kí sinh ở tá tràng làm người bệnh
xanh xao, vàng vọt. Ấu trùng xâm
nhập qua da bàn chân, khi người
đi chân đất ở vùng có ấu trùng
giun móc câu ( vùng mỏ,
vùng trồng màu…) sẽ dễ bị mắc.
bệnh.
Nhìn vào hình 14.3 hãy cho biết các bạn hiểu gì về giun rễ lúa?
Kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa
vàng rồi cây chết là 1 trong các
nguyên nhân gây “bệnh vàng lụi”,
rất nguy hại ở cây lúa.
Giun kim kí sinh ở đâu?
Ruột già người
Giun kim gây phiền toái
cho trẻ như thế nào?
Ngứa ngáy
Giun kim xâm nhập vào cơ thể bằng con đường nào?
Tay và thức ăn truyền vào miệng
Do thói quen nào của trẻ mà vòng đời giun kim được khép kín?
Mút tay
Giun móc câu kí sinh ở đâu?
Tá tràng
Giun móc câu xâm nhập vào
cơ thể bằng con đường nào?
Da bàn chân
Giun rễ lúa kí sinh ở đâu?
Ở rễ lúa
Gây tác hại gì cho lúa?
Thối rễ, lá úa vàng, cây chết
Để phòng chống bệnh giun ta phải có biện pháp gì?
Tẩy giun 2 lần/1 năm. Cần giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh chung vệ sinh ăn uống
Nhìn vào hình 14.3 hãy cho biết vòng đời giun kim ở trẻ em.
( Mũi tên chỉ nơi xâm nhập của giun)
Trứng giun 2. Giun trưởng thành
KẾT LUẬN
Giun kim kí sinh ở ruột già trẻ con và người.
Giun móc câu kí sinh ở tá tràng.
Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa, gây bệnh cho lúa
Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống.
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG
MÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI.
CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN
CÓ MỘT NGÀY VUI VẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)