Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Thịnh |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1
GIUN KIM
Hình ảnh giun kim
Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em
CẤU TẠO CỦA GIUN KIM
Hình ống nhỏ, màu trắng đục, đầu hơi phình, có 2 mép hình lăng trụ chạy dọc 2 bên thân như 2 mép gờ, đuôi thon, nhọn. Miệng có 3 môi nhỏ, phần cuối thực quản có ụ phình .
DINH DƯỠNG
Khi kí sinh ở ruột, giun kim sẽ cạnh tranh lấy chất dinh dưỡng từ ruột.
Con đường xâm nhập
Qua đường tiêu hóa
TÁC HẠI CỦA GIUN KIM ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
gây ngứa, mất ngủ, mất chất dinh dưỡng.
GIUN KIM PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO?
NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN ĐẾN BỆNH GIUN KIM?
Một số nguyên nhân gây bệnh:
Chưa giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
Môi trường bị ô nhiễm
- Đi chân đất ở những nơi bẩn
- Không kiểm nghiệm thực phẩm và buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh.
Một số ảnh về nguyên nhân gây bệnh
Biện pháp phòng tránh bệnh giun kim:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.
- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.
- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh.
- Bệnh giun có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng hay bị tái nhiễm kéo dài có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong.
- Cần phải tẩy giun định kỳ 2 lần/năm
Những việc làm thiết thực để phòng bệnh
MỘT SỐ LOẠI THUỐC TẨY GIUN
Mỗi cá nhân và cộng đồng phải
thật sự cố gắng trong việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân và môi trường.
PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH!
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
Nghành giun tròn
Giun móc câu
Giun móc câu
Giun móc câu kí sinh ở đâu?
Giun móc câu kí sinh ở tá tràng người và động vật.
Giun móc câu gây hại gì đối với động vật và con người?
Giun móc câu đang hút máu trong ruột non.
Giun móc hút khoảng 0.2 - 0.34 ml máu mỗi ngày.
Ngoài hút máu, giun móc câu còn gây viêm tá tràng và tiết ra chất độc ức chế cơ quan tạo máu sản sinh hồng cầu làm trầm trọng thêm tình trạng mất máu của người bệnh.
Sự lây truyền của giun móc câu
Điều kiện quyết định sự lây truyền của giun móc câu là khí hậu, tình trạng vệ sinh, các tập quán sinh hoạt và mức độ tiếp xúc của bàn chân với đất bẩn. Dân ở nông thôn nhiễm cao hơn dân ở thành thị, đặc biệt là dân vùng trồng màu hoặc cây công nghiệp như dâu tằm, mía, cà phê, thuốc lá, ở vùng mỏ than.
Con đường xâm nhập vào cơ thể con người của giun móc câu:
Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể con người qua da bàn chân
Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể bằng cách nào?
Giun móc câu dinh dưỡng bằng cách nào?
Dinh dưỡng: giun móc vào niêm mạc ruột để chiếm thức ăn và chống lại nhu động ruột, cả giun đực và giun cái trưởng thành đều sống kí sinh, giun móc ăn máu, ăn hồng cầu, những chất dinh dưỡng giun móc chiếm của vật chủ là những chất đã đồng hóa.
Giun móc câu
Giun móc câu sống bao nhiêu năm ở cơ thể người?
Giun móc câu sống khoảng 4 năm ở cơ thể người.
Hãy cho biết cách phòng bệnh giun móc câu?
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Giữ gìn vệ sinh môi trường.
Mang giày, dép, ủng khi tiếp xúc với mặt đất bẩn.
Không tưới rau bằng phân tươi.
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 3
Giun Rễ Lúa
Hình Ảnh Của Giun Rễ Lúa
Cấu Tạo Giun Rễ Lúa
Giun rễ lúa có cấu tạo: cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
GIUN RỄ LÚA DINH DƯỠNG NHƯ THẾ NÀO?
Kí sinh trong rễ lúa, hút chất dinh dưỡng từ cây lúa để sống.
Hình Ảnh Tác Hại Của Giun Rễ Lúa
Tác Hại Của Giun Rễ Lúa
cây lúa bị vàng lá nặng và có thể lụi chết trước khỉ trỗ.
cây lúa có thể sống đến khi trỗ bông nhưng trỗ muộn, bông lúa nhỏ, nhiều hạt lép và thường trỗ không thoát.
Hạt lúa bị lửng và nhẹ, vỏ trấu có vệt nâu đậm hoặc biến màu.
Cách Phòng Ngừa
Khi thấy cây mắc bệnh vàng lụi cần phải dùng thuốc để diệt giun
Sử dụng thuốc diệt giun thường xuyên
Trong ngành giun tròn ngoài những loại giun mà ta vừa quan sát như giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa còn có các loại giun tròn khác như:
Bệnh giun xoắn được phát hiện năm 1835. Đây là một bệnh truyền nhiễm do ấu trùng giun xoắn truyền từ lợn hoặc chuột sang người, chủ yếu qua đường tiêu hóa do ăn phải thịt lợn hoặc thịt chuột mắc bệnh giun xoắn nhưng chưa được nấu chín.
Giun xoắn
Các nhà nghiên cứu tại Đại học California ở Mỹ, đã phát hiện ra vai trò của một số hợp chất hóa học trong việc điều tiết sự tích lũy chất béo trong cơ thể của loài giun tròn C. elegans. Phát hiện này giúp ích cho việc tìm ra các phương pháp điều trị mới cho các chứng bệnh có liên quan tới tình trạng béo phì ở người.
Giun tròn elegans
Đây là một loại giun tròn kí sinh trong mắt của chó,
có thể gây bệnh mù lòa ở chó.
Giun tròn (Philometra) ký sinh trong nội tạng cá, ấu trùng của chúng thường có sẵn trong nước. Chúng phát triển mạnh và gây hại cho cá. Bệnh này không gây chết cá hàng loạt nhưng làm cho cá chậm lớn.
Giun lươn
Giun lươn là một loại giun tròn nguy hiểm nhất trong các loại ký sinh trùng đường tiêu hóa ở người vì chúng có thể tự nhân lên trong cơ thể (do quá trình tự nhiễm). Ở nước ta, tỷ lệ nhiễm giun lươn và tái nhiễm khá cao, chiếm 1-2% dân số. Điều đáng chú ý là khi nhiễm bệnh, giun lươn tồn tại rất lâu trong cơ thể và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể đe dọa tính mạng người bệnh, trong khi đó, việc điều trị còn nhiều hạn chế.
Giun chỉ
Bệnh giun chỉ bạch huyết hay còn được gọi là bệnh phù chân voi - là một bệnh nhiệt đới, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng ở nhiều quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Bệnh xảy ra do muỗi truyền mang ấu trùng giun chỉ truyền sang người, khi muỗi nhiễm phải ấu trùng giun chỉ giai đoạn nhiễm đốt người, ký sinh trùng khi đó sẽ định vị lại trong da và từ đó chúng đi vào cơ thể con người, tiếp đó ấu trùng di chuyển vào hệ bạch huyết, ở đó chúng phát triển thành giun trưởng thành trong hệ thống bạch huyết của người. Sự nhiễm bệnh thường xuyên xảy ra ở thời thơ ấu, nhưng sự đau đớn, biến dạng xảy ra ở giai đoạn sau này và gây ra tàn tật vĩnh viễn.
o Eustrogylides: Ký sinh ở các xoang của cơ thể, trong gan hoặc các cơ quan khác nhưng không sống ở đường ruột cá. Cá mắc bệnh có triệu chứng bụng chướng to, giun có kích thước dài (11-83mm), cuộn tròn lại và có màu đỏ, trong xoang bụng đôi khi có nhiều con. Nếu cá ăn phải các loại mồi sống có chứa các loại ký sinh trùng này, thì sau khi ăn vào bụng, ký sinh trùng sẽ chui vào cơ và ký sinh trong cơ của cá. Không có thuốc điều trị hiệu quả cho bệnh này.
o Camallanus: Ký sinh trong ruột cá, thường tập trung ở vùng hậu môn, có kích thườc dài, hình dáng như giun đũa, nhưng chỉ dài khoảng 1cm, con cái đẻ trứng và tự ấp trứng ở trong cơ thể. Do đó được coi như đẻ ra ấu trùng, từ đó lây nhiễm qua cá khác nếu ăn phải phân chứa âu trùng
o Contracaecum: Có vòng đời khá phức tạp, ấu trùng sống trong cơ gan, tim, và bong bóng của cá. Giun có kích thước dài nhưng xoắn lại như dạng đồng tiền. Chim ăn cá, ấu trùng sẽ nở thành con trưởng thành sống ở ruột của chim. Con cái đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng trong đường ruột chim, cá ăn phải phân chim chứa ấu trùng, ấu trùng sẽ di hành từ ruột vào cơ, gan, tim, hoặc bong bóng và ký sinh tại đây. Không có thuốc điều trị hiệu quả.
Tellinii là một loại giun tròn chuyên “đầu độc” châu chấu và dế. Khi trưởng thành, giun kí sinh sống trong nước ao, hồ và đẻ con ở dạng xoắn nhằm đầu độc dế và châu chấu khi uống nước ở đây.
Giun tóc là loại giun phổ biến trên khắp thế giới, có nguy cơ lây nhiễm rất cao và đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Giun tóc ký sinh trong cơ thể sẽ gây rối loạn tiêu hoá và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Tác hại của giun tròn
Giun tròn hút chất dinh dưỡng ở thực vật, động vật và con người.
Giun tròn gây bệnh cho thực vật làm giảm năng suất cây trồng, gây bệnh cho động vật làm giảm năng suất vật nuôi và làm suy nhược cơ thể con người.
Cách Phòng Ngừa
- Dùng các loại thuốc tẩy giun để điều trị bệnh. (1 – 2 lần / năm) đối với trẻ em ở vùng nông thôn hay tiếp xúc trực tiếp với bùn đất có thể tẩy giun 3 lần/ năm.
- Thường xuyên tổng vệ sinh môi trường nhằm tiêu diệt trứng và ấu trùng giun trong giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh (chủ yếu ở môi trường đất, nước).
- Vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Không đi chân đất.
- Ăn chín, uống sôi.
- Tăng cường công tác truyền thông giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về bệnh giun đường ruột để mọi người có ý thức tham gia vào việc phòng nhiễm và tái nhiễm giun.
- Đưa công tác phòng chống bệnh giun sán vào các kế hoạch, chiến lược hành động của ngành y tế.
Bệnh về giun không lây lan từ người sang người, vì trứng cần đất hoặc nước để nở ra ấu trùng. Trẻ em chơi đùa trên sân đất, không mang dầy dép đều rất dễ mắc bệnh. Từ da, ấu trùng di chuyển theo dòng máu lên phổi, ra miệng, xuống dạ dày rồi vào ruột non.
* Hãy kể tên một số loại giun tròn mà em biết?
* Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
* Hãy nêu tác hại của giun tròn?
* Có những biện pháp gì để phòng chống bệnh do giun tròn gây ra ở người?
- Đa số giun tròn ký sinh như: giun kim, giun móc, giun tóc, giun chỉ….
- Giun tròn ký sinh gây nhiều tác hại cho thực vật, động vật và con người.
- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi, tẩy giun định kỳ 2 lần/ năm………
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1
GIUN KIM
Hình ảnh giun kim
Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em
CẤU TẠO CỦA GIUN KIM
Hình ống nhỏ, màu trắng đục, đầu hơi phình, có 2 mép hình lăng trụ chạy dọc 2 bên thân như 2 mép gờ, đuôi thon, nhọn. Miệng có 3 môi nhỏ, phần cuối thực quản có ụ phình .
DINH DƯỠNG
Khi kí sinh ở ruột, giun kim sẽ cạnh tranh lấy chất dinh dưỡng từ ruột.
Con đường xâm nhập
Qua đường tiêu hóa
TÁC HẠI CỦA GIUN KIM ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
gây ngứa, mất ngủ, mất chất dinh dưỡng.
GIUN KIM PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO?
NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN ĐẾN BỆNH GIUN KIM?
Một số nguyên nhân gây bệnh:
Chưa giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
Môi trường bị ô nhiễm
- Đi chân đất ở những nơi bẩn
- Không kiểm nghiệm thực phẩm và buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh.
Một số ảnh về nguyên nhân gây bệnh
Biện pháp phòng tránh bệnh giun kim:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.
- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.
- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh.
- Bệnh giun có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng hay bị tái nhiễm kéo dài có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong.
- Cần phải tẩy giun định kỳ 2 lần/năm
Những việc làm thiết thực để phòng bệnh
MỘT SỐ LOẠI THUỐC TẨY GIUN
Mỗi cá nhân và cộng đồng phải
thật sự cố gắng trong việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân và môi trường.
PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH!
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
Nghành giun tròn
Giun móc câu
Giun móc câu
Giun móc câu kí sinh ở đâu?
Giun móc câu kí sinh ở tá tràng người và động vật.
Giun móc câu gây hại gì đối với động vật và con người?
Giun móc câu đang hút máu trong ruột non.
Giun móc hút khoảng 0.2 - 0.34 ml máu mỗi ngày.
Ngoài hút máu, giun móc câu còn gây viêm tá tràng và tiết ra chất độc ức chế cơ quan tạo máu sản sinh hồng cầu làm trầm trọng thêm tình trạng mất máu của người bệnh.
Sự lây truyền của giun móc câu
Điều kiện quyết định sự lây truyền của giun móc câu là khí hậu, tình trạng vệ sinh, các tập quán sinh hoạt và mức độ tiếp xúc của bàn chân với đất bẩn. Dân ở nông thôn nhiễm cao hơn dân ở thành thị, đặc biệt là dân vùng trồng màu hoặc cây công nghiệp như dâu tằm, mía, cà phê, thuốc lá, ở vùng mỏ than.
Con đường xâm nhập vào cơ thể con người của giun móc câu:
Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể con người qua da bàn chân
Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể bằng cách nào?
Giun móc câu dinh dưỡng bằng cách nào?
Dinh dưỡng: giun móc vào niêm mạc ruột để chiếm thức ăn và chống lại nhu động ruột, cả giun đực và giun cái trưởng thành đều sống kí sinh, giun móc ăn máu, ăn hồng cầu, những chất dinh dưỡng giun móc chiếm của vật chủ là những chất đã đồng hóa.
Giun móc câu
Giun móc câu sống bao nhiêu năm ở cơ thể người?
Giun móc câu sống khoảng 4 năm ở cơ thể người.
Hãy cho biết cách phòng bệnh giun móc câu?
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Giữ gìn vệ sinh môi trường.
Mang giày, dép, ủng khi tiếp xúc với mặt đất bẩn.
Không tưới rau bằng phân tươi.
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 3
Giun Rễ Lúa
Hình Ảnh Của Giun Rễ Lúa
Cấu Tạo Giun Rễ Lúa
Giun rễ lúa có cấu tạo: cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
GIUN RỄ LÚA DINH DƯỠNG NHƯ THẾ NÀO?
Kí sinh trong rễ lúa, hút chất dinh dưỡng từ cây lúa để sống.
Hình Ảnh Tác Hại Của Giun Rễ Lúa
Tác Hại Của Giun Rễ Lúa
cây lúa bị vàng lá nặng và có thể lụi chết trước khỉ trỗ.
cây lúa có thể sống đến khi trỗ bông nhưng trỗ muộn, bông lúa nhỏ, nhiều hạt lép và thường trỗ không thoát.
Hạt lúa bị lửng và nhẹ, vỏ trấu có vệt nâu đậm hoặc biến màu.
Cách Phòng Ngừa
Khi thấy cây mắc bệnh vàng lụi cần phải dùng thuốc để diệt giun
Sử dụng thuốc diệt giun thường xuyên
Trong ngành giun tròn ngoài những loại giun mà ta vừa quan sát như giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa còn có các loại giun tròn khác như:
Bệnh giun xoắn được phát hiện năm 1835. Đây là một bệnh truyền nhiễm do ấu trùng giun xoắn truyền từ lợn hoặc chuột sang người, chủ yếu qua đường tiêu hóa do ăn phải thịt lợn hoặc thịt chuột mắc bệnh giun xoắn nhưng chưa được nấu chín.
Giun xoắn
Các nhà nghiên cứu tại Đại học California ở Mỹ, đã phát hiện ra vai trò của một số hợp chất hóa học trong việc điều tiết sự tích lũy chất béo trong cơ thể của loài giun tròn C. elegans. Phát hiện này giúp ích cho việc tìm ra các phương pháp điều trị mới cho các chứng bệnh có liên quan tới tình trạng béo phì ở người.
Giun tròn elegans
Đây là một loại giun tròn kí sinh trong mắt của chó,
có thể gây bệnh mù lòa ở chó.
Giun tròn (Philometra) ký sinh trong nội tạng cá, ấu trùng của chúng thường có sẵn trong nước. Chúng phát triển mạnh và gây hại cho cá. Bệnh này không gây chết cá hàng loạt nhưng làm cho cá chậm lớn.
Giun lươn
Giun lươn là một loại giun tròn nguy hiểm nhất trong các loại ký sinh trùng đường tiêu hóa ở người vì chúng có thể tự nhân lên trong cơ thể (do quá trình tự nhiễm). Ở nước ta, tỷ lệ nhiễm giun lươn và tái nhiễm khá cao, chiếm 1-2% dân số. Điều đáng chú ý là khi nhiễm bệnh, giun lươn tồn tại rất lâu trong cơ thể và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể đe dọa tính mạng người bệnh, trong khi đó, việc điều trị còn nhiều hạn chế.
Giun chỉ
Bệnh giun chỉ bạch huyết hay còn được gọi là bệnh phù chân voi - là một bệnh nhiệt đới, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng ở nhiều quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Bệnh xảy ra do muỗi truyền mang ấu trùng giun chỉ truyền sang người, khi muỗi nhiễm phải ấu trùng giun chỉ giai đoạn nhiễm đốt người, ký sinh trùng khi đó sẽ định vị lại trong da và từ đó chúng đi vào cơ thể con người, tiếp đó ấu trùng di chuyển vào hệ bạch huyết, ở đó chúng phát triển thành giun trưởng thành trong hệ thống bạch huyết của người. Sự nhiễm bệnh thường xuyên xảy ra ở thời thơ ấu, nhưng sự đau đớn, biến dạng xảy ra ở giai đoạn sau này và gây ra tàn tật vĩnh viễn.
o Eustrogylides: Ký sinh ở các xoang của cơ thể, trong gan hoặc các cơ quan khác nhưng không sống ở đường ruột cá. Cá mắc bệnh có triệu chứng bụng chướng to, giun có kích thước dài (11-83mm), cuộn tròn lại và có màu đỏ, trong xoang bụng đôi khi có nhiều con. Nếu cá ăn phải các loại mồi sống có chứa các loại ký sinh trùng này, thì sau khi ăn vào bụng, ký sinh trùng sẽ chui vào cơ và ký sinh trong cơ của cá. Không có thuốc điều trị hiệu quả cho bệnh này.
o Camallanus: Ký sinh trong ruột cá, thường tập trung ở vùng hậu môn, có kích thườc dài, hình dáng như giun đũa, nhưng chỉ dài khoảng 1cm, con cái đẻ trứng và tự ấp trứng ở trong cơ thể. Do đó được coi như đẻ ra ấu trùng, từ đó lây nhiễm qua cá khác nếu ăn phải phân chứa âu trùng
o Contracaecum: Có vòng đời khá phức tạp, ấu trùng sống trong cơ gan, tim, và bong bóng của cá. Giun có kích thước dài nhưng xoắn lại như dạng đồng tiền. Chim ăn cá, ấu trùng sẽ nở thành con trưởng thành sống ở ruột của chim. Con cái đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng trong đường ruột chim, cá ăn phải phân chim chứa ấu trùng, ấu trùng sẽ di hành từ ruột vào cơ, gan, tim, hoặc bong bóng và ký sinh tại đây. Không có thuốc điều trị hiệu quả.
Tellinii là một loại giun tròn chuyên “đầu độc” châu chấu và dế. Khi trưởng thành, giun kí sinh sống trong nước ao, hồ và đẻ con ở dạng xoắn nhằm đầu độc dế và châu chấu khi uống nước ở đây.
Giun tóc là loại giun phổ biến trên khắp thế giới, có nguy cơ lây nhiễm rất cao và đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Giun tóc ký sinh trong cơ thể sẽ gây rối loạn tiêu hoá và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Tác hại của giun tròn
Giun tròn hút chất dinh dưỡng ở thực vật, động vật và con người.
Giun tròn gây bệnh cho thực vật làm giảm năng suất cây trồng, gây bệnh cho động vật làm giảm năng suất vật nuôi và làm suy nhược cơ thể con người.
Cách Phòng Ngừa
- Dùng các loại thuốc tẩy giun để điều trị bệnh. (1 – 2 lần / năm) đối với trẻ em ở vùng nông thôn hay tiếp xúc trực tiếp với bùn đất có thể tẩy giun 3 lần/ năm.
- Thường xuyên tổng vệ sinh môi trường nhằm tiêu diệt trứng và ấu trùng giun trong giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh (chủ yếu ở môi trường đất, nước).
- Vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Không đi chân đất.
- Ăn chín, uống sôi.
- Tăng cường công tác truyền thông giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về bệnh giun đường ruột để mọi người có ý thức tham gia vào việc phòng nhiễm và tái nhiễm giun.
- Đưa công tác phòng chống bệnh giun sán vào các kế hoạch, chiến lược hành động của ngành y tế.
Bệnh về giun không lây lan từ người sang người, vì trứng cần đất hoặc nước để nở ra ấu trùng. Trẻ em chơi đùa trên sân đất, không mang dầy dép đều rất dễ mắc bệnh. Từ da, ấu trùng di chuyển theo dòng máu lên phổi, ra miệng, xuống dạ dày rồi vào ruột non.
* Hãy kể tên một số loại giun tròn mà em biết?
* Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
* Hãy nêu tác hại của giun tròn?
* Có những biện pháp gì để phòng chống bệnh do giun tròn gây ra ở người?
- Đa số giun tròn ký sinh như: giun kim, giun móc, giun tóc, giun chỉ….
- Giun tròn ký sinh gây nhiều tác hại cho thực vật, động vật và con người.
- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi, tẩy giun định kỳ 2 lần/ năm………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)