Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Chia sẻ bởi Đặng Thiên Hân | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Ngô Sĩ Liên
Lớp 7A5
Nhóm 1b
Môn Sinh học
+Làm Powerpoint: Hồng Ngọc, Quỳnh Nhi, Thanh Hương
+Kiếm tư liệu, hình ảnh: Quý Khanh, Uyên Phương
+Thuyết trình: Thanh Hương
Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I- MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG
I- MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
Phần lớn (khoảng 30 nghìn loài) giun tròn kí ở động vật, thực vật và người. Riêng ở người, một số giun kí sinh phổ biến và nguy hiểm như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim. Chúng đều sống kí sinh và gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau. Sau đây là một số đại diện thường gặp
Giun kim kí sinh ở ruột già,nhất
là trẻ em đẻ trứng ở hậu môn
gây ngứa ngáy. Trứng giun qua
tay và thức ăn truyền vào miệng
Giun móc câu
Bệnh vàng lụi ở lúa
(?) Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau:
Vòng đời giun kim.
Vòng đời giun móc câu
Hình 14.4. Vòng đời giun kim ở trẻ em
(Mũi tên chỉ nơi phát tán và xâm nhập của giun)
1. Trứng giun
2. Giun trưởng thành
Vòng đời giun kim trẻ em
Sơ đồ vòng đời giun kim ở trẻ em
Một số hình ảnh :

Ấu trùng của giun xoắn ở tế bào cơ của người
Giun xoắn
Giun tóc
Một số tác hại của giun tròn trên động vật khác
Vòng đời giun kí sinh ở chó
Câu hỏi thảo luận :
- Các loài giun thường ký sinh ở đâu ? Chúng thường gây ra tác hại gì cho vật chủ ?
Quan sát hình 14.4 và hãy cho biết :
+ Giun gây cho trẻ em điều phiền toái gì ?
+ Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đởi ?
Hãy nêu lên các biện pháp để đề phòng bệnh giun

Câu trả lời :
Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật , một số nhỏ sống tự do . Tác hại của chúng gây cho vật chủ bằng cách tranh thức ăn , gây viêm nhiễm ở vùng ký sinh ,gây bệnh cho vật chủ và tiết ra chất độc hại cho cơ thể vật chủ.
Vật chủ không phát triển được .
- Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em , vì ở đây thoáng khí làm cho trẻ em ngứa ở hậu môn , rồi trẻ đưa tay lên gãi .
Do thói quen mút tay Đưa trứng giun vào miệng để khép kin vòng đời của giun

Biện pháp :
+ Rửa tay sạch ( trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh )
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ
+ Không sử dụng phân bón tươi để vệ sinh cho rau ( cũng có thể nói không tưới rau bằng phân tươi )

Kết luận :
Phần lớn giun tròn ký sinh ở người , động vật và thực vật . Một số nhỏ sống tự do .
Tác hại : gây viêm nhiễm ở vùng kí sinh , tiết các chất độc hại và hút hết các chất dinh dưỡng của con người , động vật và thực vật .
Đại diện : giun kim , giun móc câu , giun rễ lúa , giun chỉ , giun xoắn ,…
II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chủ như: ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật, rễ lúa . . .Dù có cấu tạo thích nghi đa dạng, nhưng chúng vẫn giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn
?
Kí sinh ở ruột non người
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Kí sinh ở ruột già
người
Kí sinh ở tá tràng người
Kí sinh ở rễ lúa
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Thảo luận và rút ra các đặc điểm của nghành giun tròn .
- Giun đũa, giun kim, giun móc câu . . . Thuộc ngành Giun tròn, có các đặc điểm chung như: cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, có vỏ cuticun, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn, sống ký sinh .
Kết luận đặc diểm chung của giun tròn :
- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu
Khoang cơ thể chưa chính thứa
Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúa ở hậu môn
Đa số sống ký sinh
Củng cố bài học
Chọn các từ thích hợp điền vào ô trống : tiêu hóa , cơ thể , chưa chính thứa , sống tự do , hậu môn. sống kí sinh
- Phần các loại giun tròn … , một số nhỏ … Chúng đều có … hình trụ thường thuôn hai đầu , có khoang cơ thể … , cơ quan … bắt đầu từ miệng và kết thúc ở … Các đại diện như giun kim , giun móc câu , giun rễ lúa,…
Củng cố bài học
Chọn các từ thích hợp điền vào ô trống : tiêu hóa , cơ thể , chưa chính thứa , sống tự do , hậu môn. sống kí sinh
- Phần lớn các loại giun tròn sống kí sinh, một số nhỏ sống tự do . Chúng đều có cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu , có khoang cơ thể chưa chính thức , cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng va kết thúc ở hậu môn . Các đại diện như giun kim , giun móc câu , giun rễ lúa,…

1. Căn cứ vào nơi ký sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu , loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
2. Trong số các đặc điểm Giun tròn , đặc điểm nào dễ dang nhận ra chúng?
3. Ở nước ta , qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Vì sao?
1. - Căn cứ vào nơi kí sinh thì giun móc câu nguy hiểm hơn vì nó kí sinh ở tá tràng (nơi có nhiều chất dinh dưỡng). Còn giun kim không nguy hiểm bằng vì nó kí sinh ở ruột già (nơi không có chất dinh dưỡng).
- Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần mang giày, dép, ủng ở những nơi có ấu trùng giun móc câu. Còn giun kim khó phòng chống hơn vì ở trẻ em hay có thói quen mút tay.
2. Trong số các đặc điểm chung cua giun tròn , đăc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng ?
3. Vì trứng giun đũa có khả năng phát tán rộng , giun đẻ nhiều , trứng hông bị phân hủy trong điều kiện sát trùng bình thường . Còn sử dụng phân bón tươi , vệ sinh chua cao .
Cách đề phòng bệnh giun :
+ Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn.
+ Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay, …
+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, …không đại tiện bừa bãi.

EM CÓ BIẾT ?
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thiên Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)