Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Chia sẻ bởi Hậu Nguyễn | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các bạn
Đến với bài 14
Thực hiện:
Nhóm 1
Lớp Chuyên Toán 7/1 Niên khóa 2010 - 2011
Trường THCS Hồng Bàng TP HCM
MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH GIUN TRÒN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Một số giun tròn khác
II. Đặc điểm chung
III. Câu hỏi thảo luận
Xem hình

Trả lời câu hỏi
Giun kim kí sinh trong ruột người
Giun chỉ
Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân
GIUN TÓC
- Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu?
- Chúng gây ra tác hại gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Các loài giun tròn thường kí sinh ở động vật, thực vật, và con người. Một số nhỏ sống tự do.
- Chúng gây viêm nhiễm vùng kí sinh, gây bệnh cho người và động vật, tiết chất độc gây hại cho thực vật.
Nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun kí sinh
Một số biện pháp phòng chống giun
Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Ăn chín uống sôi
Giữ vệ sinh môi trường
KẾ�T LUẬN
- Giun sống kí sinh ở động vật, thực vật và con người. Một số nhỏ sống tự do.
- Chúng gây viêm nhiễm vùng kí sinh, gây bệnh cho người và động vật, tiết chất độc gây hại cho thực vật.
- Phòng bệnh : giữ vệ sinh cá nhân, môi trường, giữ vệ sinh ăn uống, không sử dụng phân bón tươi ,..

Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn :
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa












II. Đặc điểm chung
Thảo luận nhóm rút ra các đặc
điểm chung của ngành Giun tròn.
1.ĐỜI SỐNG
2.CẤU TẠO
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có vỏ cuticun
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Phần lớn sống kí sinh
- Một số nhỏ sống tự do
Ngành giun tròn sống như thế nào?
Ngành giun tròn có cấu tạo gì giống nhau?
Khoanh tròn vào câu đúng :
1. Giun kim kí sinh ? :
a. Ruột già b. Tá tràng
c. Ruột non d. Cả a, b, c đúng.
2 Tác hại của giun móc câu đối với người :
a. Giun móc bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu & tiết độc tố vào máu.
b. Làm người bệnh xanh xao vàng vọt.
c. Gây ngứa ở hậu môn.
d. Câu a, b đúng.
3 Nhóm ĐV thuộc ngành giun dẹp, sống ký sinh, gây hại cho ĐV & người :
a. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
b. Sán lá máu, sán bả trầu, sán dây, sán lá gan.
c. Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
d. Sán bả trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
4 Đặc điểm giun tròn khác giun dẹp là :
a. Cơ thể đa bào. b. Sống ký sinh.
c. Có hậu môn. d. A�u trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.
Vì sao ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?
Vì trứng giun đũa có khả năng phát tán rộng, giun để nhiều, trứng không bị phân hủy trong điều kiện sát trùng bình thường.
Còn sử dụng phân bón tươi, vệ sinh chưa cao,…
Làm thế nào để biết trẻ bị nhiễm bệnh giun kim
Gây rối loạn tiêu hóa: đầu tiên là ngứa hậu môn, ngứa thường xuất hiện vào buổi tối và lúc lên giường đi ngủ (do nhiệt độ của giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, xung huyết. Phân thường nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhầy như mũi, cũng có thể gây tiêu chảy (không thường xuyên)
Giun móc câu sống bao nhiêu năm ở cơ thể người?
Giun móc sống hơn 4 năm
Bệnh giun có thể khỏi tự nhiên không?

Bệnh giun có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng hay bị tái nhiễm kéo dài, có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong.
TRÒ CHƠI
TRÚC XANH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
16
18
19
20
17
GIUN XOẮN
C?M ƠN CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI
1. Trùng roi có khả năng :
a. Sinh sản hữu tính
b. Tự dưỡng
c. Sống trên cạn
b. Tự dưỡng
2. Trùng biến hình tiêu hóa nhờ:
a. Không bào tiêu hóa
b. Enzim tiêu hóa thức ăn
d. Chất nguyên sinh
c. Dịch tiêu hóa
c. Dịch tiêu hóa
3. Trùng giày còn gọi là:
a. Trùng chân giả
b. Trùng cỏ
d. Câu b và c đúng
d. Câu b và c đúng
c. Thảo trùng
4. Trùng kiết lị kí sinh ở :
a. Thành ruột
b. Tá tràng
c. Tuyến nước bọt của muỗi Anophen
d. Máu người
a. Thành ruột
5. Chu trình hủy hoại hồng cầu của trùng sốt rét kéo dài :
a. 12 giờ
b. 48 giờ
c. 24 giờ
b. 48 giờ
6. Phần lớn động vật nguyên sinh có đặc điểm chung về sinh sản là :
a. Sinh sản hữu tính
b. Sinh sản vô tính
b. Sinh sản vô tính
c. Cả 2 câu trên đều đúng
7. Vai trò của Động vật nguyên sinh :
a. Là thức ăn của nhiều loại động vật lớn
b. Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
d. Câu a,b,c đều đúng
c. Một số nhỏ gây bệnh nguy hiểm
d. Câu a,b,c đều đúng
8. Thủy tức trao đổi khí qua :
a. Lỗ thoát
b. Miệng
d. Thành cơ thể
c. Cơ quan hô hấp
d. Thành cơ thể
9. Thủy tức sinh sản bằng cách:
a. Sinh sản vô tính
d. Cả 3 câu trên đều đúng
c. Tái sinh
d. Cả 3 câu trên đều đúng
b. Sinh sản hữu tính
10. San hô là :
c. Động vật nguyên sinh
b. Động vật
a. Động vật ăn thịt
d. Thực vật
a. Động vật ăn thịt
11. Sứa, hải quỳ, thủy tức,... là đại diện của :
a. Ngành Ruột khoang
b. Ngành Động vật nguyên sinh
c. Ngành Động vật có xương sống
d. Ngành Động vật không xương sống
a. Ngành Ruột khoang
12. Phần lớn động vật ngành Ruột khoang có chung đặc điểm là :
a. Cơ thể hình trụ, sống ở biển
d. Cơ thể hình dù, sống ở biển
c. Cơ thể hình dù, sống ở nước ngọt
d. Cơ thể hình dù, sống ở biển
b. Cơ thể hình trụ, sống ở nước ngọt
13. Sán lông di chuyển bằng gì?
a. Chân giả
b. Tua miệng
c. Lông bơi
d. Không có cơ quan di chuyển
c. Lông bơi
14. Sán lá gan kí sinh ở nơi nào của trâu, bò ?
a. Gan
b. Mật
d. Câu a, b đều đúng
c. Ruột
d. Câu a, b đều đúng
15. Sán lá máu xâm nhập vào vật chủ qua :
a. Đường tiêu hóa
b. Đường máu
c. Da
d. Đường hô hấp
c. Da
16. Giun dẹp có chung đặc điểm:
a. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
b. Cơ thể dẹp, không đối xứng
c. Cơ thể dẹp
d. Cơ thể tròn, đối xứng hai bên
a. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
17. Ngành Giun dẹp gồm các loài:
a. Sán lá gan, sán lá máu, trùng roi,.
b. Sán lá gan, sán bã trâu, sán lông,.
c. Sán dây, sán dây lợn, giun đỏ,.
b. Sán lá gan, sán bã trâu, sán lông,.
18. Giun đũa gây bệnh gì ở người ?
a. Bệnh tả
b. Bệnh tắc ruột, ống mật
c. Bệnh tiêu chảy
b. Bệnh tắc ruột, ống mật
19. Ngành Giun tròn gồm các loài :
a. Giun đũa, giun kim, giun đất,.
c. Giun kim, giun tóc, giun chỉ,.
b. Giun kim, giun rễ lúa, giun đỏ,.
c. Giun kim, giun tóc, giun chỉ,.
20. Ngành giun tròn có chung đặc điểm về hình dáng là :
a. Cơ thể hình trụ
b. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu
c. Cơ thể hình cầu
b. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hậu Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)