Bài 14. Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sông Hương |
Ngày 03/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Lớp 8/1
Sĩ số: 49
Vắng: 0
Thứ 6 ngày 14/12/ 2007
Tiết 54
TLV
Đề bài:
Thuyết minh
về chiếc phích nước
Hình thức:
-Giọng nói.
-Lời văn
Cách
diễn đạt
Nội dung:
Tri thức về phích nước
- Đầy đủ.
- Xác thực và hữu ích.
Yêu cầu:
Thời gian
trình bày
Mỗi bài nói
5->6 phút
NHẬN XÉT
BÀI NÓI
Điểm nào ở bài nói
của bạn khiến em
tâm đắc nhất.
Những điểm
còn hạn chế
của bài nói
Ý bổ sung:
I.Mở bài:
Phích nước là đồ dùng thông dụng
trong gia đình.
II. Thân bài:
1. Lịch sử của chiếc phích nước.
2. Cấu tạo đặc điểm
3. Công dụng:
4. Cách sử dụng và bảo quản.
5. Kết bài:
Thái độ đối với phích nước.
1. Lịch sử của chiếc phích nước.
- Ông Dewar người Scôt-len phát minh năm 1892. Ban đầu là chiếc bình nhiệt dùng trong nghiên cứu hoá học.
- Năm 1904 sản xuất đại trà làm vật dụng đựng nước nóng trong gia đình.
2.Cấu tạo đặc điểm
+ Hình dáng, mẫu mã:
- Hình trụ tròn, cao 45cm.
- Đa dạng về mẫu mã, chủng loại
- Thân sắt, vai sắt
Dung tích:2 lít
Mẫu mã: phong phú, trang nhã, lịch sự.
-Chất liệu: thân nhựa, vai nhựa.
-Dung tích:2 lít
-Chất liệu: thân
inox không gỉ
- Dung tích: 2 lít
c.Cấu tạo bên trong
- Ruột bằng thuỷ tinh tráng lớp bạc mỏng.
Núm nhỏ ngoài ruột bình có tác dụng bảo vệ nhiệt ở khoảng chân không.
3. Công dụng:
Dùng đựng nước sôi (chế trà, pha sữa.
4.Cách bảo quản và sử dụng :
- Khi đựng nước.
- Vệ sinh bình.
- Cất giữ .
5. Kết bài:
Thái độ đối với phích nước.
Tập viết thành bài văn thuyết minh từ đề cương bài luyện nói.
Tìm hiểu tri thức về các đồ vật: nón lá, bút bi, áo dài.
Mở bài :
Nêu định nghĩa về nón lá
Thân bài :
Lịch sử của chiếc nón :
Tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh khoảng 2500-3000 năm về trước.
Đặc điểm, hình dáng của nón :
- Nón có hình chóp tròn.
- Màu trắng ngà, sáng bóng.
Gồm 16 vành từ nhỏ đến lớn
- Trong lòng nón có quai lụa để giữ khi đội
Cách làm nón:
+ Người thợ chằm nón phải trải qua nhiều công đoạn
+ Khuôn làm nón được làm bằng gỗ
+ Để dáng nón đẹp phải có khuôn đẹp,cân đối.
+ Đầu tiên là bước chọn lá. sấy khô đúng kĩ thuật sau đó ủi lá cho phẳng
- Chọn lá xong, đến khâu lợp lá và xây lá vào khuôn. Xây phải đều tay.
Sau đó khâu nón bằng sợi cước trong, mảnh như sợi chỉ nhưng rất bền.(còn gọi là chằm nón).
Cuối cùng khi nón đã khâu xong người ta quét lên bề ngoài nón một lớp dầu bóng để giữ độ bền đồng thời làm cho nón sáng bóng và đẹp hơn.
4. Vai trò- công dụng của chiếc nón.
- Người ta đội nón đi cày bừa cấy gặt. đi chợ sớm chợ chiều.
- Đội nón đi hội hè, tế lễ... để che
mưa che nắng,
- Nón cũng tham gia vào các tiết mục múa nón cùng với áo dài, mái tóc thướt tha làm nên một nét duyên khó lẫn.
- Nón còn là vật trang trí trong các lễ hội văn hoá dân tộc.
- Nón còn có thể làm quà tặng rất ý nghĩa (nón bài thơ) .
-Trong nghệ thuật nón là một thi liệu làm nên hồn thơ .
- Nón đi vào thơ ca nhạc hoạ như một nét đẹp riêng .
Kết bài.
Vị trí của nón trong cuộc sống của người Việt Nam
Sĩ số: 49
Vắng: 0
Thứ 6 ngày 14/12/ 2007
Tiết 54
TLV
Đề bài:
Thuyết minh
về chiếc phích nước
Hình thức:
-Giọng nói.
-Lời văn
Cách
diễn đạt
Nội dung:
Tri thức về phích nước
- Đầy đủ.
- Xác thực và hữu ích.
Yêu cầu:
Thời gian
trình bày
Mỗi bài nói
5->6 phút
NHẬN XÉT
BÀI NÓI
Điểm nào ở bài nói
của bạn khiến em
tâm đắc nhất.
Những điểm
còn hạn chế
của bài nói
Ý bổ sung:
I.Mở bài:
Phích nước là đồ dùng thông dụng
trong gia đình.
II. Thân bài:
1. Lịch sử của chiếc phích nước.
2. Cấu tạo đặc điểm
3. Công dụng:
4. Cách sử dụng và bảo quản.
5. Kết bài:
Thái độ đối với phích nước.
1. Lịch sử của chiếc phích nước.
- Ông Dewar người Scôt-len phát minh năm 1892. Ban đầu là chiếc bình nhiệt dùng trong nghiên cứu hoá học.
- Năm 1904 sản xuất đại trà làm vật dụng đựng nước nóng trong gia đình.
2.Cấu tạo đặc điểm
+ Hình dáng, mẫu mã:
- Hình trụ tròn, cao 45cm.
- Đa dạng về mẫu mã, chủng loại
- Thân sắt, vai sắt
Dung tích:2 lít
Mẫu mã: phong phú, trang nhã, lịch sự.
-Chất liệu: thân nhựa, vai nhựa.
-Dung tích:2 lít
-Chất liệu: thân
inox không gỉ
- Dung tích: 2 lít
c.Cấu tạo bên trong
- Ruột bằng thuỷ tinh tráng lớp bạc mỏng.
Núm nhỏ ngoài ruột bình có tác dụng bảo vệ nhiệt ở khoảng chân không.
3. Công dụng:
Dùng đựng nước sôi (chế trà, pha sữa.
4.Cách bảo quản và sử dụng :
- Khi đựng nước.
- Vệ sinh bình.
- Cất giữ .
5. Kết bài:
Thái độ đối với phích nước.
Tập viết thành bài văn thuyết minh từ đề cương bài luyện nói.
Tìm hiểu tri thức về các đồ vật: nón lá, bút bi, áo dài.
Mở bài :
Nêu định nghĩa về nón lá
Thân bài :
Lịch sử của chiếc nón :
Tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh khoảng 2500-3000 năm về trước.
Đặc điểm, hình dáng của nón :
- Nón có hình chóp tròn.
- Màu trắng ngà, sáng bóng.
Gồm 16 vành từ nhỏ đến lớn
- Trong lòng nón có quai lụa để giữ khi đội
Cách làm nón:
+ Người thợ chằm nón phải trải qua nhiều công đoạn
+ Khuôn làm nón được làm bằng gỗ
+ Để dáng nón đẹp phải có khuôn đẹp,cân đối.
+ Đầu tiên là bước chọn lá. sấy khô đúng kĩ thuật sau đó ủi lá cho phẳng
- Chọn lá xong, đến khâu lợp lá và xây lá vào khuôn. Xây phải đều tay.
Sau đó khâu nón bằng sợi cước trong, mảnh như sợi chỉ nhưng rất bền.(còn gọi là chằm nón).
Cuối cùng khi nón đã khâu xong người ta quét lên bề ngoài nón một lớp dầu bóng để giữ độ bền đồng thời làm cho nón sáng bóng và đẹp hơn.
4. Vai trò- công dụng của chiếc nón.
- Người ta đội nón đi cày bừa cấy gặt. đi chợ sớm chợ chiều.
- Đội nón đi hội hè, tế lễ... để che
mưa che nắng,
- Nón cũng tham gia vào các tiết mục múa nón cùng với áo dài, mái tóc thướt tha làm nên một nét duyên khó lẫn.
- Nón còn là vật trang trí trong các lễ hội văn hoá dân tộc.
- Nón còn có thể làm quà tặng rất ý nghĩa (nón bài thơ) .
-Trong nghệ thuật nón là một thi liệu làm nên hồn thơ .
- Nón đi vào thơ ca nhạc hoạ như một nét đẹp riêng .
Kết bài.
Vị trí của nón trong cuộc sống của người Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sông Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)