Bài 14. Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Chia sẻ bởi Bùi Văn Quân |
Ngày 03/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nghĩa Lợi
GV: Phạm Thị Minh Nguyệt
Đề bài: " Thuyết minh về cái phích nước ( Bình thuỷ)".
- Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tượng: Cái phích nước.
Yêu cầu: Trình bày đặc điểm cấu tạo, công dụng, cách sử dụng và cách bảo quản phích.
Đề bài: " Thuyết minh về cái phích nước ( Bình thuỷ)".
- Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tượng: Cái phích nước.
Bố cục bài văn thuyết minh
1.Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
2. Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,... của đối tượng.
3. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Dàn ý:
+ gồm hai lớp thuỷ tinh, giữa hai lớp thuỷ tinh là lớp chân không để ngăn cản sự truyền nhiệt ra ngoài. Phía trong lớp thuỷ tinh được tráng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt.
+ Miệng phích:
+ Kim hoả:
1. Mở bài:
2. Thân bài:
Giới thiệu khái quát về cái phích.
* Đặc điểm cấu tạo của phích:
Gồm hai bộ phận chính: vỏ phích và ruột phích.
- Ruột phích:
- Vỏ phích:
hình trụ gồm đế phích, thân phích, nắp, quai.
+ Chất liệu: sắt, nhựa, tre đan ...
+ Màu sắc, trang trí: trơn màu, vẽ hoa, vẽ hình
+ Tác dụng: Bảo vệ ruột phích khỏi vỡ
* Công dụng:
phích dùng để đựng nước nóng, hiệu quả giữ nhiệt: Nước
từ 1000C còn 700C trong khoảng 6 tiếng
- Thuận tiện khi pha trà, pha sữa...
- Phích dùng làm quà tặng.
* Sử dụng và bảo quản.
- Cẩn thận, tránh va chạm làm đổ phích, vỡ phích.
- Nên có giá để đựng phích.
3, Kết bài: Khẳng định sự tiện lợi của cái phích trong mỗi gia đình Việt Nam.
Kim hoả
Hai lớp thuỷ tinh
Lớp chân không
Miệng phích
Khi muốn thuyết minh một thứ đồ dùng người thuyết minh cần phải làm như thế nào?
Hướng dẫn về nhà
Tham khảo đề bài trong SGK.
Chuẩn bị bài viết TLV số 3.
Kim hoả
Hai lớp thuỷ tinh
Lớp chân không
Miệng phích
GV: Phạm Thị Minh Nguyệt
Đề bài: " Thuyết minh về cái phích nước ( Bình thuỷ)".
- Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tượng: Cái phích nước.
Yêu cầu: Trình bày đặc điểm cấu tạo, công dụng, cách sử dụng và cách bảo quản phích.
Đề bài: " Thuyết minh về cái phích nước ( Bình thuỷ)".
- Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tượng: Cái phích nước.
Bố cục bài văn thuyết minh
1.Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
2. Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,... của đối tượng.
3. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Dàn ý:
+ gồm hai lớp thuỷ tinh, giữa hai lớp thuỷ tinh là lớp chân không để ngăn cản sự truyền nhiệt ra ngoài. Phía trong lớp thuỷ tinh được tráng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt.
+ Miệng phích:
+ Kim hoả:
1. Mở bài:
2. Thân bài:
Giới thiệu khái quát về cái phích.
* Đặc điểm cấu tạo của phích:
Gồm hai bộ phận chính: vỏ phích và ruột phích.
- Ruột phích:
- Vỏ phích:
hình trụ gồm đế phích, thân phích, nắp, quai.
+ Chất liệu: sắt, nhựa, tre đan ...
+ Màu sắc, trang trí: trơn màu, vẽ hoa, vẽ hình
+ Tác dụng: Bảo vệ ruột phích khỏi vỡ
* Công dụng:
phích dùng để đựng nước nóng, hiệu quả giữ nhiệt: Nước
từ 1000C còn 700C trong khoảng 6 tiếng
- Thuận tiện khi pha trà, pha sữa...
- Phích dùng làm quà tặng.
* Sử dụng và bảo quản.
- Cẩn thận, tránh va chạm làm đổ phích, vỡ phích.
- Nên có giá để đựng phích.
3, Kết bài: Khẳng định sự tiện lợi của cái phích trong mỗi gia đình Việt Nam.
Kim hoả
Hai lớp thuỷ tinh
Lớp chân không
Miệng phích
Khi muốn thuyết minh một thứ đồ dùng người thuyết minh cần phải làm như thế nào?
Hướng dẫn về nhà
Tham khảo đề bài trong SGK.
Chuẩn bị bài viết TLV số 3.
Kim hoả
Hai lớp thuỷ tinh
Lớp chân không
Miệng phích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)