Bài 14. Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thanh Tuyền |
Ngày 02/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ÁO DÀI VIỆT NAM
Trong mỗi quốc gia, đều có một loại y phục tượng trưng cho đất nước của mình.Việt Nam cũng vậy, chiếc áo dài đã xuất hiện từ rất lâu. Nó mang vẽ đẹp đậm đà bản sắc dân tộc và nó còn tượng trưng cho dáng vẻ thướt tha yêu kiều, duyên dáng và không kém phần sang trọng của phụ nữ Việt Nam. Tục ngữ ta có câu:” Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”. Quả thật, câu tục ngữ trên nói rất đúng y phục góp phần vào vẻ đẹp của mỗi người
Chưa ai biết chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ lúc nào và hình dáng ra sao vì không có tài liệu ghi nhận và cũng chưa có nghiên cứu về áo dài.
Nhưng ta đã biết người có công khai sáng định hình chiếc áo dài là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế trong thời điểm này là sự kết hợp giữa váy sườn xám của người Trung Hoa và ao dài người Chăm. Y phục xa xưa nhất của người việt theo những hình khắc trên mặc chiếc trống đồng Ngọc Lũ và hoàng hà cách nay khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hay tà áo xẻ.
Trong lịch sử chép rằng ở thế kỉ thứ I Nhâm Diên dạy cho dân Cửu Chân dùng kiểu áo theo người Tàu: theo lối sách suy luận rằng trước hồi Bắc thuộc thì người Việt gài áo về tay trái, sau bắt chước người Trung Quốc mới mặc áo gài tay phải. Theo từng thời kì lịch sử mà chiếc áo dài có những hình hình dạng thay đổi theo địa phương. Miền Bắc ngày xưa có kiểu áo dài viền năm tà, tứ thân
Miền Trung lại có một kiểu sợi dây cột ngang lưng, miền Nam cũng có áo dài cổ cao theo cách đặc biệt.
Ngoài ra, những chiếc dao ngắn được đào ở làng Vạc, cán dao có khắc hình phụ nữ mặc váy hẹp và dài tới gót chân bó sát thân tóc được buộc lại quấn quanh đầu, đàn ông thì đống khố.
Năm 1934 nhà may Cát Tường được ra mắt bộ trang phục LEMUR, Năm 1930 hoạ sĩ Lê Phố đã cãi tiến nó thành bộ ái dài VN như bây giờ.
Vào thời đại tiến bộ như ngày nay, các nhà thiết kế bằng đôi bàn tay khéo léo, tinh xảo đã tạo nên chiếc áo dài tân thời đã tôn lên vẻ đẹp dịu dàng thể hiện nét kính đáo, thiết tha của người phụ nữ.
Trong nhịp sống hiện đại có nhiều trang phục đẹp, sắc xảo mà giới nữ chúng ta có thể lựa chọn theo sở thích riêng của mình. Nhưng áo dài vẫn chiếm vị trí quan trọng, vào những thập niên gần đây áo dài là đồng phục quy định của nhà trường hay công sở ( ngân hàng... ) không những vậy người ta cũng mặc áo dài trong lễ hội, vào dịp tết hay vào ngày trọng đại nhất của người con gái (đám cưới).Từ năm 1945người ta còn mặc kể cả khi lao động.
Để làm ra một chiếc áo dài thì rất kì công, đầu tiên ta phải chọn vải phù hợp với người mặc như các chị em trẻ tuổi thì chọn cho mình loại vải nhẹ mảnh trẻ trung còn đối với người trung niên thì chọn các loại vải gấm, nhung...
Áo dài được chia làm 2 phần trước và sau dài từ cổ xuống mắt cá. Cổ áo được khoét hình trái tim, có khi áo được gắn thêm cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ. áo dài được thiết kế kính đáo cổ truyền. Phần trước được chiết li ở ngực, phần sau được chiếc li ở eo làm nổi bật vóc dáng mảnh mai, thắt đáy lưng ong của người phụ nữ làm nổi bật bờ vai đầy đặn. nách áo dược may thật cẩn thận.
Để làm tăng lên vẻ đẹp của người phụ nữ người ta còn đính lên cả hột cườm góp phần làm cho tà áo dài lộng lẫy , sang trọng, tinh tế hơn . Nét đẹp đó làm say mê bao nhiêu khách nước ngoài.
Trong nhiều cuộc thi người đẹp, hoa hậu Việt Nam thì phần trình diễn áo dài luôn là phần quan trọng nhất để tiếp tục phát huy vẻ đẹp truyền thống. Dù tôi có đi đến đâu nhưng mỗi khi thấy tà áo thân thương phấp phới, uyển chuyển trong làn gió thì tôi lại nhớ đến quê hương, đất nước của mình.
Năm mươi sáu bản sắc anh em đều có sự giống nhau về trang phục tứ thân và áo dài được Uiesco công nhận là di sản văn hoá phi vật thể biểu tượng của phụ nữ Việt Nam. Tài hoa của phụ nữ được mọi người yêu thích là.
Một yêu mặt trắng má tròn Hai yêu môi mọng thoa son điểm hồng Ba yêu mắt sáng mày cong Bốn yêu mái tóc nực hồng nước hoa Nam yêu mảnh áo ngắn tà Sáu yêu quần trắng la đà gót sen Bảy yêu vóc liễu dịu mềm Tám yêu giọng nói vừa hiền vừa vui Chín yêu học thức hơn người Mười yêu yêu cả đức tài hình dong
Chúng ta hãy tự hào với chiếc áo dài đẹp nhất đã gắn bó thân thiết với quê hương đất nước từ ngàn năm xưa. Aó dài là nét đẹp truyền thống , là phong tục văn hoá của người Việt. Chúng ta bảo vệ nét đẹp áo dài tức là bảo văn hoá, phong tục người Việt Nam.
Hình ảnh áo dài
Chúc các bạn một buổi học thật vui vẻ
xin chào hẹn gặp lại
Trong mỗi quốc gia, đều có một loại y phục tượng trưng cho đất nước của mình.Việt Nam cũng vậy, chiếc áo dài đã xuất hiện từ rất lâu. Nó mang vẽ đẹp đậm đà bản sắc dân tộc và nó còn tượng trưng cho dáng vẻ thướt tha yêu kiều, duyên dáng và không kém phần sang trọng của phụ nữ Việt Nam. Tục ngữ ta có câu:” Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”. Quả thật, câu tục ngữ trên nói rất đúng y phục góp phần vào vẻ đẹp của mỗi người
Chưa ai biết chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ lúc nào và hình dáng ra sao vì không có tài liệu ghi nhận và cũng chưa có nghiên cứu về áo dài.
Nhưng ta đã biết người có công khai sáng định hình chiếc áo dài là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế trong thời điểm này là sự kết hợp giữa váy sườn xám của người Trung Hoa và ao dài người Chăm. Y phục xa xưa nhất của người việt theo những hình khắc trên mặc chiếc trống đồng Ngọc Lũ và hoàng hà cách nay khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hay tà áo xẻ.
Trong lịch sử chép rằng ở thế kỉ thứ I Nhâm Diên dạy cho dân Cửu Chân dùng kiểu áo theo người Tàu: theo lối sách suy luận rằng trước hồi Bắc thuộc thì người Việt gài áo về tay trái, sau bắt chước người Trung Quốc mới mặc áo gài tay phải. Theo từng thời kì lịch sử mà chiếc áo dài có những hình hình dạng thay đổi theo địa phương. Miền Bắc ngày xưa có kiểu áo dài viền năm tà, tứ thân
Miền Trung lại có một kiểu sợi dây cột ngang lưng, miền Nam cũng có áo dài cổ cao theo cách đặc biệt.
Ngoài ra, những chiếc dao ngắn được đào ở làng Vạc, cán dao có khắc hình phụ nữ mặc váy hẹp và dài tới gót chân bó sát thân tóc được buộc lại quấn quanh đầu, đàn ông thì đống khố.
Năm 1934 nhà may Cát Tường được ra mắt bộ trang phục LEMUR, Năm 1930 hoạ sĩ Lê Phố đã cãi tiến nó thành bộ ái dài VN như bây giờ.
Vào thời đại tiến bộ như ngày nay, các nhà thiết kế bằng đôi bàn tay khéo léo, tinh xảo đã tạo nên chiếc áo dài tân thời đã tôn lên vẻ đẹp dịu dàng thể hiện nét kính đáo, thiết tha của người phụ nữ.
Trong nhịp sống hiện đại có nhiều trang phục đẹp, sắc xảo mà giới nữ chúng ta có thể lựa chọn theo sở thích riêng của mình. Nhưng áo dài vẫn chiếm vị trí quan trọng, vào những thập niên gần đây áo dài là đồng phục quy định của nhà trường hay công sở ( ngân hàng... ) không những vậy người ta cũng mặc áo dài trong lễ hội, vào dịp tết hay vào ngày trọng đại nhất của người con gái (đám cưới).Từ năm 1945người ta còn mặc kể cả khi lao động.
Để làm ra một chiếc áo dài thì rất kì công, đầu tiên ta phải chọn vải phù hợp với người mặc như các chị em trẻ tuổi thì chọn cho mình loại vải nhẹ mảnh trẻ trung còn đối với người trung niên thì chọn các loại vải gấm, nhung...
Áo dài được chia làm 2 phần trước và sau dài từ cổ xuống mắt cá. Cổ áo được khoét hình trái tim, có khi áo được gắn thêm cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ. áo dài được thiết kế kính đáo cổ truyền. Phần trước được chiết li ở ngực, phần sau được chiếc li ở eo làm nổi bật vóc dáng mảnh mai, thắt đáy lưng ong của người phụ nữ làm nổi bật bờ vai đầy đặn. nách áo dược may thật cẩn thận.
Để làm tăng lên vẻ đẹp của người phụ nữ người ta còn đính lên cả hột cườm góp phần làm cho tà áo dài lộng lẫy , sang trọng, tinh tế hơn . Nét đẹp đó làm say mê bao nhiêu khách nước ngoài.
Trong nhiều cuộc thi người đẹp, hoa hậu Việt Nam thì phần trình diễn áo dài luôn là phần quan trọng nhất để tiếp tục phát huy vẻ đẹp truyền thống. Dù tôi có đi đến đâu nhưng mỗi khi thấy tà áo thân thương phấp phới, uyển chuyển trong làn gió thì tôi lại nhớ đến quê hương, đất nước của mình.
Năm mươi sáu bản sắc anh em đều có sự giống nhau về trang phục tứ thân và áo dài được Uiesco công nhận là di sản văn hoá phi vật thể biểu tượng của phụ nữ Việt Nam. Tài hoa của phụ nữ được mọi người yêu thích là.
Một yêu mặt trắng má tròn Hai yêu môi mọng thoa son điểm hồng Ba yêu mắt sáng mày cong Bốn yêu mái tóc nực hồng nước hoa Nam yêu mảnh áo ngắn tà Sáu yêu quần trắng la đà gót sen Bảy yêu vóc liễu dịu mềm Tám yêu giọng nói vừa hiền vừa vui Chín yêu học thức hơn người Mười yêu yêu cả đức tài hình dong
Chúng ta hãy tự hào với chiếc áo dài đẹp nhất đã gắn bó thân thiết với quê hương đất nước từ ngàn năm xưa. Aó dài là nét đẹp truyền thống , là phong tục văn hoá của người Việt. Chúng ta bảo vệ nét đẹp áo dài tức là bảo văn hoá, phong tục người Việt Nam.
Hình ảnh áo dài
Chúc các bạn một buổi học thật vui vẻ
xin chào hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)