Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Đông | Ngày 09/05/2019 | 456

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

LẶNG LẼ SA PA
BÀI 14
Văn 67
GV: Dương Thị Kim Chi
KiỂM TRA BÀI CŨ: LẶNG LẼ SA PA (Tiết 66)
Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Câu 2: Nêu tình huống truyện. Sau đó cho biết hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên.
KiỂM TRA BÀI CŨ: LẶNG LẼ SA PA (Tiết 66)
Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Trên chuyến xe khách chạy từ thị xã Lào Cai đi Lai Châu, ngang nơi nghỉ mát nổi tiếng Sa Pa, qua sự giới thiệu của bác lái xe, đã có một cuộc gặp gỡ giữa ba người: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ và anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa. Trong cuộc gặp 30 phút ấy, anh thanh niên đã để lại một ấn tượng sâu sắc ở người hoạ sĩ, cô kỹ sư trẻ và cả người đọc.
KiỂM TRA BÀI CŨ: LẶNG LẼ SA PA (Tiết 66)
Câu 2: Nêu tình huống truyện. Sau đó cho biết hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên.
Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe: ông họa sĩ, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.
 - Hoàn cảnh sống và làm việc: Một mình trên đỉnh núi cao
-Công việc: Công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
d)Những nét đẹp của anh thanh niên
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
. Anh h? gi?ng, n?a t�m s?, n?a d?c l?i di?u d� ng?m nghi nhi?u:
-H?i chua v�o ngh?, nh?ng d�m b?u tr?i den k?t, nhìn ki m?i th?y m?t ngơi sao xa, ch�u cung nghi ngay ngơi sao kia l? loi m?t mình. B�y gi? l�m ngh? n�y ch�u khơng nghi nhu v?y n?a. V?, khi ta l�m vi?c, ta v?i cơng vi?c l� dơi, sao g?i l� m?t mình du?c? Hu?ng chi vi?c c?a ch�u g?n li?n v?i vi?c c?a bao anh em, d?ng chí du?i kia. Cơng vi?c c?a ch�u gian kh? th? d?y, ch? c?t nĩ di, ch�u bu?n d?n ch?t m?t. Cịn ngu?i thì ai m� ch? "th�m" h? b�c? Mình sinh ra l� gì, mình d? ? d�u, mình vì ai m� l�m vi?c? D?y ch�u t? nĩi v?i ch�u th? d?y.
[...]
.C�c ch� l�i m�y bay l�n tham co quan ch�u ? Sa Pa. Ch� ?y nĩi: nh? ch�u cĩ gĩp ph?n ph�t hi?n m?t d�m m�y khơ m�.khơng qu�n ta h? du?c bao nhi�u ph?n l?c M? tr�n c?u H�m R?ng.Nhung t? hơm ?y ch�u s?ng r?t h?nh ph�c"
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
a)Hoàn cảnh sống và làm việc
b)Những nét đẹp của anh thanh niên
-Ý thức tầm quan trọng về công việc của mình và lòng yêu nghề;
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
[…]
…Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. […] ngay lúc dưới kia là mùa hè…[…] Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà…[…] Một căn nhà ba gian sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thu gọn lại một góc trái gian, với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách . Họa sĩ còn đang nheo mắt cố đọc tên các sách trên giá thì cô gái đã bước tới, […] …
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
d)Những nét đẹp của anh thanh niên
-Ý thức tầm quan trọng về công việc của mình và lòng yêu nghề;
-Yêu đời, sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học;
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
[…]
…Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. […] ngay lúc dưới kia là mùa hè…[…] Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà…[…] Một căn nhà ba gian sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thu gọn lại một góc trái gian, với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách . Họa sĩ còn đang nheo mắt cố đọc tên các sách trên giá thì cô gái đã bước tới, […] …
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
[…] Bác lái xe cũng rút từ túi cửa xe ra một gói giấy:
-Còn đây là sách tôi mua hộ anh.
Người con trai mừng quýnh cầm lấy cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất tất cả.
[…] Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:
-Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.
[…]
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
d)Những nét đẹp của anh thanh niên
-Ý thức tầm quan trọng về công việc của mình và lòng yêu nghề;
-Yêu đời, sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học;
-Niềm vui đọc sách
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
Những lời giới thiệu trước ấy làm nhà họa sĩ già xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ từ trên sườn núi trước mặt chạy lại chỗ xe đỗ. Ông không chú ý cô con gái cũng níu chặt vào vai ông, nửa vì tò mò, nửa để tự vệ chống lại một cái gì đó. Người con trai đưa cho bác lái xe một gói nhỏ:
-Cái gì thế này? – Bác lái xe hỏi.
-Củ tam thất cháu vừa đào thấy. Cháu gửi bác gái ngâm rượu uống. Hôm nọ bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy là gì?

LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
[..]
Anh thanh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống:
-Vâng mời bác và cô lên chơi. Nhà cháu kia. Lên cái bậc cấp kia, trên ấy có cái nhà đấy. Nước sôi đã có sẵn, nhưng cháu về trước một tí. Bác và cô lên ngay nhé.
Nói xong, anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến.
-Bác và cô lên với anh ấy một tí. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta.- Người lái xe lại nói…
[…]
Anh con trai rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên cô đỡ lấy.
-Tôi cắt thêm mấy cành nữa. Rồi cô lấy bao nhiêu nữa, tùy ý. Cô cứ cắt một bó rõ to vào. Có thể cắt hết nếu cô thích. Tôi không biết kỉ niệm thế nào cho thật long trọng ngày hôm nay.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
d)Những nét đẹp của anh thanh niên
-Ý thức tầm quan trọng về công việc của mình và lòng yêu nghề;
-Yêu đời, sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học;
-Niềm vui đọc sách
-Cởi mở, chân thành, ân cần chu đáo với mọi người;
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long

[…] Ơ , bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn…
[…]
… Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
-Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! Ngày này sang ngày khác , ông ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào…Ông kĩ sư làm cháu thấy cuộc đời đẹp quá. Bác về Sa Pa vẽ ông ta đi bác. Hay là đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét…
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
d)Những nét đẹp của anh thanh niên
-Ý thức tầm quan trọng về công việc của mình và lòng yêu nghề;
-Yêu đời, sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học;
-Niềm vui đọc sách
-Cởi mở, chân thành, ân cần chu đáo với mọi người;
-Khiêm tốn
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
3)Các nhân vật phụ
a)Nhân vật ông họa sĩ:
-Trần thuật từ điểm nhìn và ý nghĩ của ông.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
[…] Anh thanh niên đang nói dừng lại. Và tại sao họa sĩ cảm giác mình bối rối? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẻ, e lệ đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa…? Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác…
[…]
…Thế nhưng đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào hiện lên mẫu người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông chấp nhận sự thử thách …
[…] Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh đang suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển…
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
3)Các nhân vật phụ
a)Nhân vật ông họa sĩ:
-Trần thuật từ điểm nhìn và ý nghĩ của ông.
-Am tường nghệ thuật
Những xúc cảm và suy tư của ông họa sĩ đã làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và chứa đựng những chiều sâu tư tưởng.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
3)Các nhân vật phụ
a)Nhân vật ông họa sĩ:
b)Nhân vật cô kĩ sư:
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia. Những điều cô cùng nghe, cộng với những điều cô khám phá thấy trên hai trang sách hay đang đọc dang dở của người con trai làm cô bàng hoàng. Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường cô đang đi tới?
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
3)Các nhân vật phụ
a)Nhân vật ông họa sĩ
Sống có lí tưởng, biết cảm nhận và trân trọng vẻ đẹp.
b)Nhân vật cô kĩ sư:
c)Nhân vật bác lái xe
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
Nhân vật bác lái xe là người:
A.Từng trãi, suy tư, trăn trở trước cuộc đời;
B.Vui tính, yêu nghề, có trách nhiệm đối với công việc;
C.Hồn nhiên, sống có lí tưởng, biết cảm nhận và trân trọng vẻ đẹp.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
3)Các nhân vật phụ
a)Nhân vật ông họa sĩ
Sống có lí tưởng, biết cảm nhận và trân trọng vẻ đẹp.
b)Nhân vật cô kĩ sư:
c)Nhân vật bác lái xe:
Vui tính, yêu nghề, có trách nhiệm đối với công việc.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
3)Các nhân vật phụ
a)Nhân vật ông họa sĩ
Sống có lí tưởng, biết cảm nhận và trân trọng vẻ đẹp.
b)Nhân vật cô kĩ sư:
c)Nhân vật bác lái xe:
Vui tính, yêu nghề, có trách nhiệm đối với công việc.
d)Các nhân vật gián tiếp:
Ông kĩ sư trồng rau
Người cán bộ nghiên cứu sét
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Các nhân vật được tác giả đặt trong tâm thế hướng tới cái đẹp:
-Bác lái xe vui tính
-Ông họa sĩ già
-Cô kĩ sư trẻ
Anh thanh niên
-Niềm khâm phục
-Cảm mến
Anh thanh niên
-Ông kĩ sư trồng rau
-Anh kĩ sư nghiên cứu sét
Sự cống hiến của
họ mới thật sự lớn
lao và đáng được
ca ngợi
Những con người lao động mới đang hướng tới cái đẹp, hướng tới sự hoàn hảo về nhân cách, về lẽ sống.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
1)Tình huống truyện
2)Nhân vật anh thanh niên
3)Các nhân vật phụ
4)Chất trữ tình của truyện:
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
Nguyễn Thành Long
Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”?
A.Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ già;
B.Cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị trong lòng mỗi người;
C.Từ những nét đẹp giản dị rất đáng mến của người thanh niên; từ những câu chuyện anh kể;
D.Từ những tình cảm, cảm xúc mới nảy nở của ông họa sĩ, cô kĩ sư đối với anh thanh niên.
E. Cả A, B, C, D đều đúng.
Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.
[…] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường.
[…] Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
[…] Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái,...
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
4)Chất trữ tình của truyện:
. Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ già.
Nội dung truyện:
-Cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị trong lòng mỗi người;
-Những nét đẹp giản dị rất đáng mến của người thanh niên; từ những câu chuyện anh kể
-Những tình cảm, cảm xúc mới nảy nở của ông họa sĩ, cô kĩ sư đối với anh thanh niên;
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
Chủ đề: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” ngợi ca những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới những con người như anh. Tác giả muốn nói với người đọc: “Trong cái lặng im của Sa Pa […], có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.”.

Đồng thời qua câu chuyện về anh thanh niên, tác phẩm cũng gợi ra những vấn đề chính về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính đối với con người.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
1/Nội dung: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc họa thành công hình ảnh những con người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.

: SGK / 189
2/Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
Câu 1: Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật của mình mà chỉ gọi họ theo giới tính, tuổi tác (anh thanh niên) hoặc nghề nghiệp (họa sĩ già, cô kĩ sư nông nghiệp)?
Trả lời:
Tác giả muốn người đọc liên tưởng những nhân vật tốt đẹp trong truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông;
 Ca ngợi những con người vô danh lặng lẽ làm việc; lặng lẽ cống hiến cho đất nước.
IV. LUYỆN TẬP
LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
Văn 67:
I.ĐỌC – HiỂU CHÚ THÍCH
Nguyễn Thành Long
II.ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa của tên truyện “Lặng lẽ Sa Pa”. Truyện ngắn này gợi nhớ bài thơ nào gần gũi về tư tưởng chủ đề?
Trả lời:
Thông qua việc viết về một nơi yên tĩnh, nơi nghỉ mát nổi tiếng để phản ánh sự cống hiến lặng lẽ, âm thầm của những con người hết lòng vì cuộc sống mới. Sa Pa nhìn bề ngoài lặng lẽ nhưng Sa Pa đang góp phần vào xây dựng cuộc sống mới.
Tên truyện và tư tưởng chủ đề gợi nhớ bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Cả bài thơ, cả câu chuyện đều ngợi ca sự cống hiến thầm lặng cho đất nước.
IV. LUYỆN TẬP














HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
BÀI HỌC: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
 Nhân vật anh thanh niên;
Chất trữ tình trong truyện;
Hoàn thành bài tập 190 SGK: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông họa sĩ.
BÀI MỚI: CHIẾC LƯỢC NGÀ
-Đọc văn bản / 195
-Tóm tắt văn bản;
-Nhân vật ông Sáu và bé Thu.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)