Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi vũ công Dương |
Ngày 09/05/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 9
Giáo viên :Vũ Công Dương
Trường THCS Cộng hòa
Phạm Thị Thúy Nhài
2
Nguyễn Thành Long
LẶNG LẼ SA PA
* Nhân vật anh thanh niên
Một vài hình ảnh
về nghề khí tượng thủy văn
Bản đồ vùng thời tiết
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
Máy đo gió
* Nhân vật ông họa sĩ
* Nhân vật cô kĩ sư
* Nhân vật bác lái xe
* Nhân vật ông kĩ sư vườn rau
*Nhân vật anh kĩ sư nghiên cứu về sét
* Thảo luận nhóm (3 phút): Nêu chủ đề của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
Ca ngợi những con người lao động mới (vô danh )đang ngày đêm lặng lẽ, âm thầm làm việc, say mê cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề, ở Sa Pa, khách của Sa Pa ...
3.Tổng kết
a. Nghệ thuật:
xây dựng tình huống độc đáo
cốt truyện đơn giản
tạo tình huống tự nhiên,
chọn ngôi kể và điểm nhìn trần thuật hợp lí...
Nhân vật chính xuất hiện sau lời kể của nhân vật phụ.
Lời văn kể chuyện trong sáng, trau chuốt, giàu chất thơ. Những đoạn tả cảnh thoáng, gọn làm nền cho Sa Pa lặng lẽ.
Tên truyện cũng đầy chất thơ.
3. Tổng kết
b. Nội dung:
Ca ngợi những con người lao động trẻ tuổi, bình thường, lặng lẽ làm việc cho đất nước ở Sa Pa qua cuộc gặp gỡ với người thanh niên ở trạm khí tượng vật lí địa cầu.
* Ý nghĩa: Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ cống hiến quyên mình cho Tổ quốc
Ai là nhân vật trung tâm của truyện?
A. Ông họa sĩ
B. Cô kĩ sư
C. Anh thanh niên
D. Bác lái xe
C.
2. Trong tác phẩm, câu chuyện được kể chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào?
A. Ông họa sĩ
B. Cô kĩ sư
C. Anh thanh niên
D. Bác lái xe
A.
3. Các nhân vật phụ đã góp phần:
A. Tô đậm thêm chân dung nhân vật chính
B. Tô đậm thêm chân dung nhân vật chính và thể hiện chủ đề tác phẩm.
C. Đẩy các tình huống truyện trở nên gay cấn, hấp dẫn hơn.
D. Chỉ B,C đúng.
B.
4. Chất trữ tình trong truyện toát lên chủ yếu từ:
A. Phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng.
B. Nội dung của truyện. C. Vẻ đẹp của những con người trong truyện.
D. Cả A,B,C đều đúng.
D.
5. Vì sao các nhân vật đều không có tên?
Tác giả muốn nói về những người vô danh lặng lẽ, say mê cống hiến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề, ở Sa Pa, khách của Sa Pa ...
1
TỪ KHÓA
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Giáo viên :Vũ Công Dương
Trường THCS Cộng hòa
Phạm Thị Thúy Nhài
2
Nguyễn Thành Long
LẶNG LẼ SA PA
* Nhân vật anh thanh niên
Một vài hình ảnh
về nghề khí tượng thủy văn
Bản đồ vùng thời tiết
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
Máy đo gió
* Nhân vật ông họa sĩ
* Nhân vật cô kĩ sư
* Nhân vật bác lái xe
* Nhân vật ông kĩ sư vườn rau
*Nhân vật anh kĩ sư nghiên cứu về sét
* Thảo luận nhóm (3 phút): Nêu chủ đề của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
Ca ngợi những con người lao động mới (vô danh )đang ngày đêm lặng lẽ, âm thầm làm việc, say mê cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề, ở Sa Pa, khách của Sa Pa ...
3.Tổng kết
a. Nghệ thuật:
xây dựng tình huống độc đáo
cốt truyện đơn giản
tạo tình huống tự nhiên,
chọn ngôi kể và điểm nhìn trần thuật hợp lí...
Nhân vật chính xuất hiện sau lời kể của nhân vật phụ.
Lời văn kể chuyện trong sáng, trau chuốt, giàu chất thơ. Những đoạn tả cảnh thoáng, gọn làm nền cho Sa Pa lặng lẽ.
Tên truyện cũng đầy chất thơ.
3. Tổng kết
b. Nội dung:
Ca ngợi những con người lao động trẻ tuổi, bình thường, lặng lẽ làm việc cho đất nước ở Sa Pa qua cuộc gặp gỡ với người thanh niên ở trạm khí tượng vật lí địa cầu.
* Ý nghĩa: Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ cống hiến quyên mình cho Tổ quốc
Ai là nhân vật trung tâm của truyện?
A. Ông họa sĩ
B. Cô kĩ sư
C. Anh thanh niên
D. Bác lái xe
C.
2. Trong tác phẩm, câu chuyện được kể chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào?
A. Ông họa sĩ
B. Cô kĩ sư
C. Anh thanh niên
D. Bác lái xe
A.
3. Các nhân vật phụ đã góp phần:
A. Tô đậm thêm chân dung nhân vật chính
B. Tô đậm thêm chân dung nhân vật chính và thể hiện chủ đề tác phẩm.
C. Đẩy các tình huống truyện trở nên gay cấn, hấp dẫn hơn.
D. Chỉ B,C đúng.
B.
4. Chất trữ tình trong truyện toát lên chủ yếu từ:
A. Phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng.
B. Nội dung của truyện. C. Vẻ đẹp của những con người trong truyện.
D. Cả A,B,C đều đúng.
D.
5. Vì sao các nhân vật đều không có tên?
Tác giả muốn nói về những người vô danh lặng lẽ, say mê cống hiến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề, ở Sa Pa, khách của Sa Pa ...
1
TỪ KHÓA
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
3
4
5
6
7
8
9
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ công Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)