Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hồng Ân | Ngày 09/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC BẠN HỌC SINH
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Phần 2: Con người Sa Pa
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Phần 2: Con người Sa Pa
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
a) Anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống
Anh thanh niên được giới thiệu qua lời của bác tài xế như thế nào ? Từ đó, các bạn có nhận xét gì về hoàn cảnh sống của anh thanh niên ?
27 tuổi.
- Sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ có cỏ cây, mây mù lạnh lẽo và rất “thèm” người
Hoàn cảnh sống đặc biệt cô độc và nhiều thử thách.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
a) Anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống
Phần 2: Con người Sa Pa
* Công việc
Anh thanh niên làm nghề gì? Nhiệm vụ hàng ngày của anh là gì ?
Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
Đo gió, đo mưa, tính mây, tính nắng, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.
Một ngày bốn lần anh báo cáo về công việc: 4 giờ sáng, 11giờ trưa, 21 giờ, 1 giờ sáng.
Những lần anh báo cáo về công việc như vậy trong ngành gọi là gì? Anh làm việc gian khổ nhất là thời gian nào?
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
a) Anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống
Phần 2: Con người Sa Pa
* Công việc
Anh thanh niên làm nghề gì? Nhiệm vụ hàng ngày của anh là gì ?
Công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
Đo gió, đo mưa, tính mây, tính nắng, đo chấn động mặt đất,dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.
Một ngày bốn lần anh báo cáo về công việc:4 giờ sáng, 11giờ trưa, 21 giờ, 1 giờ sáng.
Bạn có nhận xét gì về công việc của anh?
Những lần anh báo cáo về công việc như vậy trong ngành gọi là gì? Anh làm việc gian khổ nhất là thời gian nào?
Công việc không nặng nề, đòi hỏi phải đều đặn, tỉ mỉ, có ý thức trách nhiệm.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
a) Anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống
Phần 2: Con người Sa Pa
* Công việc
Anh suy nghĩ đúng đắn về công việc, ý thức về công việc của mình là có ích cho cuộc sống.
Anh rất có tinh thần và trách nhiệm cao, tỉ mỉ với nghề nghiệp của mình, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tuy khó khăn gian khổ như thế, nhưng anh có từ bỏ không ? Bạn có nhận xét gì về tinh thần trách nhiệm của anh thanh niên đối với nghề nghiệp của mình ? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
“Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được ?”
“Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.”
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
a) Anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống
Phần 2: Con người Sa Pa
* Công việc
Ngoài ra, công việc của anh đã phục vụ cho chiến đấu như thế nào?
“ Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng.”
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
a) Anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống
Phần 2: Con người Sa Pa
* Công việc
* Phẩm chất, tính cách
Trong con người của anh có những phẩm chất đáng quý nào ?
Đáp án
Yêu và say mê công việc của mình với lẽ sống cao đẹp
Chủ động, ngăn nắp, khoa học.
Cởi mở, chân thành, hiếu khách.
Rất khiêm tốn và thành thực.
,biết vươn lên khó khăn, thử thách.
Anh mang vẻ đẹp trong sáng của thế hệ thanh niên: có tri thức, yêu nghề, khát khao cống hiến với những đức tính tốt đẹp.
Qua tìm hiểu, bạn hãy nhận xét khái quát về anh thanh niên?
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Chủ động, ngăn nắp, khoa học  biết tự tạo cuộc sống cho riêng mình, có nề nếp sinh hoạt chuẩn mực, gọn gàng.
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
“ Ơ, bác vẽ cháu đấy ư ? Không, không đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”
Vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng vẫn cho mình không xứng với thử thách ấy.
Thay vào đó, anh nhiệt tình giới thiệu những người bạn mà anh thấy xứng đáng hơn mình.
SỰ KHIÊM TỐN
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Lặng lẽ Sa Pa
Phần 2: Con người Sa Pa
b) Ông họa sĩ
Nguyễn Thành Long
Khi tiếp xúc với cảnh Sa Pa và trò chuyện với anh thanh niên, ta thấy ông hoạ sĩ là người như thế nào?
Là một nghệ sĩ chân chính, khát khao sáng tạo, đam mê nghệ thuật đến cháy bỏng.
Là người từng trải, có những suy nghĩ sâu sắc về nghệ thuật.
Xông xáo đi thực tế để tìm cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật.
Cảm nhận được vẽ đẹp của anh thanh niên ấy, thay đổi suy nghĩ và quan niệm của mình.
Khi gặp anh thanh niên:
Khát khao sáng tạo bừng dạy
Xúc động khi gặp một điều mà ông hằng ao ước.
Muồn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng những nét bút ký họa.
Cảm nhận sâu sắc về hình ảnh anh thanh niên.
Chỉ ra mục đích chân chính của người làm nghệ thuật.
Vai trò của nhân vật này trong tác phầm là gì?
Quan sát, miêu tả tỉ mỉ cảnh thiên nhiên Sapa.
Làm cho nhân vật anh thanh niên hiện lên rõ nét ấn tượng.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Phần 2: Con người Sa Pa
c) Cô kỹ sư
Khi gặp được anh thanh niên, cô kĩ sư đã có cảm nhận gì về cuộc sống ?
Hoàn cảnh: mới ra trường, vừa bước qua cửa đời sinh viên chật hẹp, dám từ bỏ phồn hoa đô thị và mối tình nhạt nhẽo, hăng hái xung phong lên Lào Cai nhận công tác.
Gặp anh thanh niên: truyền cho cô thêm sức mạnh, niềm tin, thắp sáng hi vọng lớn lao.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Phần 2: Con người Sa Pa
d) Bác tài xế
Tính cách: vui tính, tốt bụng
Vai trò: dẫn dắt truyện, trực tiếp giúp nhân vật chính xuất hiện
Bạn có nhận xét gì về bác tài xế? Vai trò của nhân vật này trong truyện là gì?
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Phần 2: Con người Sa Pa
e) Ông kĩ sư vườn rau
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Rình xem ong thụ phấn cho cây su hào
Tự thụ phấn cho cây -> su hào miền Bắc to hơn, ngọt hơn
=> Khiến anh thanh niên thấy cuộc đời đẹp quá
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
Phần 2: Con người Sa Pa
e) Anh kĩ sư nghiên cứu bản đồ sét
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Luôn trong tư thế sẵn sàng chờ sét.
Mặc mưa gió, nghe tiếng sét -> choàng choàng chạy ra
11 năm: +) không lấy vợ
+) trán cứ hói dần đi
 
Bản đồ sét sắp xong rồi
Họ say mê, miệt mài lao động khoa học, lặng lẽ cống hiến, có lý tưởng tốt đẹp.
Họ và anh thanh niên khác nhau ở tuổi tác, nghề nghiệp, hoàn cảnh nhưng họ có điểm chung gì?
Tác giả đã làm nổi bật bức tranh người lao động luôn âm thầm cống hiến, phục vụ cho đồng bào cho Tổ quốc.
Qua tìm hiểu ở trên chúng ta thấy các nhân vật đều không có tên riêng. Vì sao vậy? Đó là dụng ý gì của nhà văn?
Các nhân vật không có tên riêng vì họ là những người vô danh,lặng lẽ, say mê cống hiến.
D?ng ý của nhà văn: đây chỉ là một trong vô vàn những con người làm việc lặng lẽ, âm thầm cống hiến cho đất nước.Không chỉ riêng ở Sa Pa mà ở khắp mọi miền Tổ quốc đều có những con người như vậy.
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
NHAN ĐỀ VĂN BẢN
LẶNG LẼ SAPA
Nhấn mạnh không khí yên bình, nghĩ đến việc nghỉ ngơi, đơn giản
Công việc, con người nơi đây: âm thầm, lặng lẽ, cống hiến.
Tinh thần hăng say khẩn trương lao động.
Cứ lặng lẽ nhưng lớn lao, đáng vinh danh.
III/ TỔNG KẾT
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1/ Nôi dung
Là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ và cô kĩ sư. Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.
Chủ đề: ca ngợi con người mới, lao động âm thầm cống hiến trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.
CON NGƯỜI SAPA
III/ TỔNG KẾT
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1/ Nôi dung
2/ Nghệ thuật
- Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn.
- Kết hợp giữa tự sự, miêu tả và bình luận.
- Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hồng Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)