Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Trần Văn Phúc | Ngày 08/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN DỰ THI
Môn Văn lớp 9 - Bài 14: Tiết 66 + 67 :
Tháng 12 / 2006
Người soạn : Phạm Quang Hùng
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng - Huế
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
Phòng Giáo dục TP Huế
LẶNG LẼ SA PA
( Nguyễn Thành Long )
Sinh năm 1925 - mất năm 1991 quê ở Duy Xuyên-Quảng Nam
Ông chuyên viết truyện ngắn, truyện của ông có phong cách nhẹ nhàng tình cảm giàu chất thơ thường ánh lên vẻ đẹp của con người và mang ý nghĩa sâu sắc.
I- Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả :Nguyễn Thành Long
- Truyện viết tháng 7 năm 1970 hưởng ứng phong trào " ba sẵn sàng " của thanh niên miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Truyện kể về anh thanh niên làm việc đo khí tượng thuỷ văn trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sapa - tỉnh Lào cai
2. Tác phẩm:
1. Truyện viết thời gian nào ? Kể về ai, làm việc gì, ở đâu ?
b- Em hãy tìm hiểu và trả lời những câu hỏi sau :
a- Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Truyện được viết theo thể loại văn nào ?
3. Ai là người kể chuyện trong văn bản ?
Tự sự
Tác giả
4. Nhưng tác giả có đứng ra xưng Tôi để kể không ? Nếu không thì tác giả mượn điểm nhìn trần thuật qua nhân vật nào để kể ?
( Bác lái xe, ông hoạ sĩ, anh TN và cô kỹ sư )
5. Trong truyện có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ?
( Anh TN, bác lái xe, ông hoạ sĩ già, cô kỹ sư, ông kỹ sư nghiên cứu sét, ông kỹ sư trồng su hào, trong đó nhân vật chính là anh Thanh Niên )
6. Vì sao trong truyện tác giả không gọi tên một ai cụ thể ?
Tác giả muốn bình thường hoá các nhân vật, họ đều là vô danh lặng lẽ cống hiến cho Tổ quốc
đoạn 3: Cuộc chia tay của anh Thanh Niên với đoàn đi
7. Truyệnđược phát triển qua mấy đoạn nhỏ ? em hãy chia và nêu ý mỗi đoạn ?
3 đoạn:
đoạn 1: giới thiệu về anh TN qua lời kể của bác lái xe
đoạn 2 : Cuộc trò chuyện gặp gỡ giữa anh
TN và những người trong chuyến đi
Giới thiệu một số hình ảnh về đất nước, con người thị trấn Sa Pa - tỉnh Lào Cai
Nhà trên núi cao
Đường núi dốc đứng hiểm trở
Các cô gái vùng cao Lào Cai
Vui chơi trên núi
II- Đọc hiểu tác phẩm
1. Em hãy tóm tắt lại cốt truyện ?
2. Điểm nhìn trần thuật đầu tiên về anh TN được tái hiện qua lời kể của ai ?
Điểm nhìn trần thuật đầu tiên về anh TN được tái hiện qua lời kể của Bác lái xe.
3. Vậy bác lái xe giới thiệu những gì về anh TN ?
Sống một mình trên núi cao mây mù bao phủ
Tôi sắp giới thiệu với Bác một người cô độc nhất thế gian.
Anh 27 tuổi, làm nghề vật lý địa cầu kiêm khí tượng trên đỉnh Yên sơn cao 2600 mét
4.Theo em cách d�ng ng�i k? đó có tác dụng gì trong việc giới thiệu nhân vật ?
Cách giớ�i thiệu đó có tác dụng để người nghe có ấn tượng mạnh và kích thích sự tò mò muốn biết về nhân vật chính.
1. Hình ảnh anh Thanh niên
a) Hoàn cảnh và công việc của anh
1. Anh Thanh niên làm việc trong hoàn cảnh nào? Anh gặp những khó khăn gì ?
Các em tìm hiểu theo gợi ý của những câu hỏi sau:
a) Hoàn cảnh và công việc của anh
- Anh làm việc một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét " đo gió, đo mưa, đo nắng,tính mây,đo chấn động mặt đất " nên rất cô đơn
- Khí hậu khắc nghiệt lạnh quanh năm
- Thiếu tình cảm, thiếu vật chất và đời sống tinh thần
- Trồng hoa để giải trí
2. Anh đã làm gì để khắc phục những
khó khăn đó ?
Lấy cây chặn xe để gặp người cho bớt cô đơn
Say mê với công việc
- Nuôi gà để lấy trứng làm thực phẩm
Gửi mua sách lên để đọc
Lă lời tự kể của anhTN
Cách thay đổi điểm nhìn trần thuật qua lời tự kể của anh TN� có tác dụng làm cho câu chuyện được tự nhiên sinh động và chân thật hơn, tránh được sự nhàn chán.
3. Âiãøm nhçn tráön thuáût cuía âoaûn naìy laì ai kãø ?
4. Caïch thay âäøi âiãøm nhçn tráön thuáût âoï coï taïc duûng gç trong viãûc taïi hiãûn nhán váût ?
6. Qua đó, em thấy anh Thanh niên có những phẩm chất nào đáng quý ?
- Biết tìm cách khắc phục để vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ
- Biết chấp nhận khó khăn gian khổ, không bỏ việc, không kêu ca phàn nàn
- Say mê với công việc
Tả, biểu cảm, nghị luận đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
5. Để thể hiện chân dung của anhTN, ngoài yếu tố sử dụng linh hoạt ngôi kể tác giả còn sử dụng những yếu tố nghệ thuật nào nữa ? Tìm d/c cụ thể ?
MỘT VÀI HÌNH ẢNH
VỀ NGHỀ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
Bản đồ vùng thời tiết
Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
Bản đồ đường đi của bão số 9 ( Marian) tháng 12 / 2006
9. Vì sao trong hoàn cảnh khó khăn ấy mà anh TN không bỏ việc ? Động cơ nào giúp anh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ ?
Anh không bỏ việc vì anh biết suy nghĩ đúng về nhiệm vụ của mình quan trọng, góp phần phục vụ Tổ quốc, nhân dân, chứng tỏ anh có lý tưởng sống đúng đắn( h/s cho d/c )
Các nhóm thảo luận
Sử dụng linh hoạt điểm nhìn trần thuật - ngôi kể, kết hợp với Tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
Anh Thanh niên nổi bật với tinh thần đam mê công việc, biết vượt qua gian khổ để hòan thành nhiệm vụ với một lý tưởng cao đẹp.
1. Em có nhận xét đánh giá gì về nghệ thuật và nội dung của ý 1 ?
- Nét mặt rạng rỡ từ trên sườn dốc chạy xuống
-Trao gói củ Tam thất cho Bác lái xe
- Mừng quýnh khi nhận quyển sách
- Đỏ mặt luống cuống
- Hái hoa tặng cô gái
- Say sưa kể chuyện công việc
- Nhanh nhẹn vui vẻ
- Từ chối cho hoạ sĩ vẽ mình mà giới thiệu về người khác
- Trả lại cho cô gái chiếc khăn mùi soa
- Không tiễn mọi người
1) Haîy tçm nhæîng chi tiãút thãø hiãûn tçnh caím cuía anh TN ?
b) Tính cách của anhThanh niên
2) Trong âoaûn 2 naìy, âãø khàõc hoaû tçnh caím vaì tênh caïch cuía anh TN, taïc giaí âaî sæí duûng yãúu täú ngæåìi kãø nhæ thãú naìo ?
- Cách sử dụng yếu tố người kể như thế làm cho nhân vật xuất hiện tự nhiên sống động và chân thực.
3) Cách sử dụng yếu tố người kể như thế có tác dụng gì trong việc tái hiện nhân vật ?
Sử dụng người kể linh hoạt giữa Bác lái xe, ông Hoạ sĩ, Anh TN và cô kỹ sư.
Anh Thanh niên có những tính cách:
- Sống chân thành, cởi mở, vui tươi, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời
Biết chu đáo, quan tâm đến mọi người
Yêu công việc
- Khiêm tốn
4) Qua những chi tiết đó, em thấy anh TN có những nét tính cách gì ?
Đánh giá chung về anh Thanh niên
- Đó là một trong những con người tiêu biểu của tuổi trẻ, làm việc bình thường lặng lẽ mà vô cùng cần thiết cho Tổ quốc trên đỉnh SaPa mây mù tuyệt đẹp.
- Anh TN nổi bật với những phẩm chất tốt đẹp, trong sáng về tinh thần và tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về nghề nghiệp và cuộc sống.
1. Hình ảnh một số nhân vật khác
1) Ngoài anh TN, trong truyện còn những nhân vật nào ?
- Bác lái xe, Ông hoạ sĩ, cô kỹ sư trẻ và hai nhân vật gián tiếp là ông kỹ sư trồng Su hào và ông kỹ sư nghiên cứu sét
2) Hãy nêu những nét tính cách của mỗi nhân vật này ?
- Hai người kỹ sư nghiên cứu sét và trồng su hào đều cần cù chịu khó trong công việc, quên mình cho mọi người
- Bác lái xe vui tính, từng trải, tạo được sự chú ý của mọi người
- Ông hoạ sĩ già trầm lặng, chín chắn, giàu cảm xúc, say mê sáng tạo nghệ thuật
- Cô kỹ sư trẻ háo hức,hồn nhiên , kín đáo, ngạc nhiên, bàng hoàng trước cái mới lạ
4) Họ có những phẩm chất nào chung đáng quý ?
Đều say mê cần cù, chịu khó, nhiệt tình với nghề nghiệp, sống đôn hậu chất phác.
3. Họ hiện lên qua điểm nhìn trần thuật ngôi kể nào ?
Qua điểm nhìn trần thuật của tác giả và anh Thanh Niên
5) Việc xây dựng các nhân vật này có tác dụng gì trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật anh TN ?
Cách xây dựng tình tiết này góp phần làm nổi bật nhân vật anh TN.
Nêu tổng hợp lại các yếu nghệ thuật mà tác giả đã dùng để kể chuyện ?
Sử dụng đa dạng các điểm nhìn trần thuật ( ngôi kể - người kể chuyện) để làm cho câu chuyện chân thật tự nhiên.
III - Tổng kết
Cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, phong cách trữ tình
Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm, nghị luận đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, kết hợp đan xen yếu tố tương phản giữa các nhân vật để làm nổi bật tính cách nhân vật chính
Nêu nội dung chủ đề của tác phẩm ?
Qua hình tượng anh Thanh niên có cuộc sống tâm hồn và tình cảm trong sáng tươi đẹp, âm thầm vượt khó khăn để làm việc, tác giả muốn ca ngợi tính cách và phẩm chất cao đẹp của tầng lớp thanh niên trong xã hội mới biết sống có lý tưởng, quên mình vì Tổ quốc.
3. Người ta nói phong cách viết của tác giả là phản ánh hiện thực qua cách viết trữ tình. Em hiểu điều đó như thế nào ? Nêu một số d/c để minh hoạ ?
IV. Củng cố - Luyện tập :
Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả ? Ngoài yếu tố kể tác giả còn sử dụng những loại văn nào để làm cho câu chuyện thêm sinh động ?Tìm d/c ?
2. Nêu nhận xét của em về cách sử dụng ngôi kể trong truyện ?
Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Đoạn 1 : " Anh Thanh niên đang nói, dừng lại....một chuyến đi dài "
Đoạn 2: " Cũng may mà bằng mấy nét....vẫn
còn tránh "
1. Ai là người kể trong những đoạn văn đó ?
2. Tìm các phép nghệ thuật kết hợp được sử dụng trong những đoạn văn?
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÓ SỬ DỤNG BÀI SOẠN NÀY
NẾU CẦN THAM KHẢO HOẶC GÓP Ý THÊM ĐIỀU GÌ
XIN LIÊN HỆ QUA ĐỊA CHỈ
Phạm Quang Hùng
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng - Huế
Điện thoại : 054.512457 hoặc DĐ : 0982.139300

Læu yï : Kêch ráút nheû bàòng baïnh xe làn åí con chuäüt
( khäng sæí duûng baìn phêm âãø kêch )

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)