Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hạnh | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Em hãy nêu nội dung truyện ngắn “ Làng ” của Kim Lân ?
- Truyện ngắn “ Làng ” của Kim Lân thể hiện tình yêu làng quê của ông Hai và rộng hơn là tình yêu đất nước
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
Một số hình ảnh về vùng đất tây bắc của tổ quốc
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
2. Chú thích:
a) Tác giả- tác phẩm
* Tác giả:
- Quê Quảng Nam, là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. Tô Hoài đã đánh giá: Nguyễn Thành Long là cây truyện ngắn, truyện của Nguyễn Thành Long pha đầy chất kí trong sáng và thơ mộng
- Các tác phẩm chính:
+ Bát cơm Cụ Hồ ( 1955)
+ Gió bấc gió nồm ( 1956)
+ Chuyện nhà chuyện xưởng ( 1962 )
+ Giữa trong xanh ( 1972 )
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc :
2. Chú thích:
a) Tác giả- tác phẩm
* Tác giả:
* Tác phẩm
Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” được viết trong hoàn cảnh nào ?
- Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” được sáng tác năm 1970. Trong một chuyến đi công tác Lào cai của tác giả . Được rút từ tập “ Giữa trong xanh ” ( 1972 )
b) Giải nghĩa từ khó
- Tam thất:
- Máy bộ đàm:
Cây dược liệu chỉ trồng được ở một số vùng núi cao, khí hậu mát, trồng lâu năm mới có củ, củ dùng làm thuốc bổ dưỡng và chữa bệnh.
Máy liên lạc vô tuyến điện thoại loại nhỏ, có thể di chuyển dễ dàng
-Dựa vào giải thích khái niệm mà từ biểu thị
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu bài:
1. Thể loại và phương thức biểu đạt
- Thể loại truyện ngắn
- Phương thức tự sự ( miêu tả, biểu cảm, lập luận )
2. Chủ đề:
- Truyện ca ngợi những con người lao động mới đang ngày đêm lặng lẽ, âm thầm làm việc, cống hiến hết mình cho CNXH trên miền Bắc trong những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ
3. Cốt truyện, tình huống, nhân vật:
a. Cốt truyện:
- Cốt truyện đơn giản, tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên xe
b. Tình huống :
- Tình huống truyện bất ngờ.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu bài:
1. Thể loại và phương thức biểu đạt
2. Chủ đề:
3. Cốt truyện, tình huống, nhân vật:
a. Cốt truyện:
b. Tình huống :
c. Nhân vật:
- Ông hoạ sĩ già
- Cô kĩ sư trẻ
- Bác lái xe
- Anh thanh niên
- Ông kĩ sư trại rau
- Anh cán bộ nghiên cứu sét
- Họ đều là những nhân vật vô danh ( họ đại diện cho một thế hệ )
- Nhân vật chính: anh thanh niên
- Nhân vật chính được giới thiệu qua nhân vật phụ
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu bài:
1. Thể loại và phương thức biểu đạt
2. Chủ đề:
3. Cốt truyện, tình huống, nhân vật:
4. Phân tích:
a. Nhân vật anh thanh niên
+ Hoàn cảnh sống: Một mình trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi.
+ Công việc: Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dùng bộ đàm báo về trung tâm góp phần dự báo thời tiết chính xác
+ Công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu bài:
1. Thể loại và phương thức biểu đạt
2. Chủ đề:
3. Cốt truyện, tình huống, nhân vật:
4. Phân tích:
Bản đồ vùng thời tiết
- Hồ hởi, tốt bụng, luôn quan tâm đến mọi người.
- Có ý thức trách nhiệm và niềm say mê với công việc
- Có mục đích, lí tưởng sống cao cả
- Lặng lẽ, khiêm nhường
- Ca ngợi những người lao động mới đang ngày đêm lặng lẽ, âm thầm làm việc, cống hiến hết mình cho sự nghiệp xây dựng CNXH trên miền Bắc trong những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ .
- Phân tích những chi tiết làm sáng tỏ bốn phẩm chất của người thanh niên
- Tìm hiểu ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe
- Một vài hình ảnh về thiên nhiên trong “ Lặng lẽ Sa Pa ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)