Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Nga |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
(Năm học 2008- 2009)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sương.
Đơn vị: Trường THCS Buôn Trấp.
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Tiết: 66,67
* Hướng dẫn ghi chép:
Kiến thức trọng tâm là phần chữ đỏ ( nội dung phải
ghi chép vào vở)
Những nội dung còn lại có thể ghi hoặc không tùy ý.
Là cây bút chuyên viết ký, truyện ngắn
Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Chi hội văn nghệ liên khu V trao tặng năm 1953 cho tập bút ký “Bát cơm cụ Hồ”.
Giới thiệu một tác phẩm:
Bát cơm cụ Hồ (tập bút ký, 1952)
Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956)
Hướng điền (tập truyện ngắn, 1957)
Trong gió bão (truyện, 1963)
Tiết 66,67
Giới thiệu tác giả-tác phẩm:
1. Tác giả:
Nêu hiểu biết của em về tác giả?
Nguyễn Thành Long
( 1925 -1991)
Nơi sinh: Duy Xuyên - Quảng Nam.
Bút danh: Nguyễn Thành Long, Phan Minh Thảo, Lưu Quỳnh.
Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả.
Truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972
Tiết 66,67
Giới thiệu tác giả-tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Truyện “Lặng lẽ Sa
Pa” sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
Nơi sinh: Duy Xuyên - Quảng Nam.
Bút danh: Nguyễn Thành Long, Phan Minh Thảo, Lưu Quỳnh.
Nguyễn Thành Long
( 1925 -1991)
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
Giọng đọc chậm, cảm xúc, sâu lắng.
I. Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
Đọc
diễn
cảm
văn
bản
Đoạn đầu kể tóm tắt, bắt đầu đọc từ
đoạn bác lái xe sắp giới thiệu với họa sĩ và
cô kĩ sư một người cô độc nhất thế gian.
Đoạn những suy nghĩ của họa sĩ và cô
kĩ sư lại tóm tắt. Đọc diễn cảm đoạn cuối:
“Trời ơi, chỉ năm phút...”
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
Quan sát môt số bức tranh minh họa.
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
+ Khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp như
những bức tranh.
+Sa Pa - xứ sở sương mù, rừng núi chập
chùng và rừng cây bao phủ.
Qua lời kể, lời văn miêu tả của tác giả kết hợp việc quan sát các bức tranh minh họa, em có cảm nhận gì về phong cảnh ở Sa Pa?
Tiết 66,67
Bố cục: 3 đoạn
Giới thiệu cuộc gặp gỡ
Diễn biến cuộc gặp gỡ.
Cuộc chia tay cảm động
II. Tìm hiểu văn bản:
+ Thể loại: Truyện ngắn.
+ Cốt truyện: đơn giản.
+ Tình huống: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những người khách trên xe với anh thanh niên.
+ Nhân vật chính: Anh thanh niên
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Anh thanh niên làm công việc gì? Trong hoàn cảnh nào?
+ Sống một mình trên núi cao 2600m, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo….
+ Công việc là đo gió, đo mưa, đo chấn động mặt đất….. dự báo thời tiết, phục vụ sản xuất, chiến đấu.
Thảo luận nhóm đôi
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống và làm
việc của anh? Theo em, yêu cầu của công việc
này phải như thế nào?
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Theo em, cái gian khổ nhất của anh thanh niên có phải vì công việc vất vả không? Vì sao?
+ Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên rất đặc biệt:
- Công việc đòi hỏi phải tỷ mỷ, chính xác, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao
-Phải vượt qua thử thách lớn nhất là sự
cô đơn.
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Thảo luận nhóm 2 bàn
Theo em, điều gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh ấy để hoàn thành nhiệm vụ?
+ Là người yêu nghề, ý thức được công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người.
Tìm các chi tiết thể hiện anh là người yêu nghề, hết lòng vì công việc?
Tiết 66,67
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Qua việc trò truyện, gặp gỡ giữa anh và bác lái xe, qua nhìn nhận của ông họa sĩ, ở anh còn bộc lộ những nét tính cách và phẩm chất gì nữa?
II. Tìm hiểu văn bản:
+ Là người yêu sách, yêu lao động, tổ chức,
sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động.
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
+ Là người cởi mỡ, chân thành, quý trọng tình cảm, ân cần chu đáo.
Thảo luận nhóm đôi.
Anh thích trò chuyện với mọi người, gửi tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô kĩ sư, gửi thức ăn trưa cho ông họa sĩ. Những chi tiết này còn cho thấy phẩm chất nỗi bật nào ở anh nữa ?
Tiết 66,67
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Khi biết anh họa sĩ vẽ về mình, anh đã phản ứng như thế nào? Tại sao anh lại phản ứng như vậy?
II. Tìm hiểu văn bản:
+Là người khiêm tốn, cảm thấy những
đóng góp của mình là nhỏ bé.
+ « Không, bác đừng mất công vẽ cháu ».
+ Giới thiệu với ông họa sĩ về ông kĩ sư vườn rau, Anh cán bộ nghiên cứu sét. …
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
( Thảo luận nhóm 2 bàn)
Qua quá trình phân tích, em có nhận xét gì về anh thanh niên? Từ đó em hiểu thế nào về “Bức chân dung” của Nguyễn Thành Long ?
* Qua cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa các nhân vật, tác giả đã phát họa chân dung của nhân vật chính, với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Em có cảm nhận như thế nào về cuộc gặp gỡ và chia tay giữa anh thanh niên với ông họa sĩ và cô kĩ sư? Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đó có ý nghĩa gì không đối với họ?
Chỉ gặp gỡ trong ba mươi phút nhưng y
như một mối duyên kì ngộ. Họ đủ hiêu
nhau, tỏa sáng cho nhau, khơi gợi trong
nhau biết bao điều bổ ích. Cuộc chia tay
đầy lưu luyến, tiếc rẽ.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
*Nhân vật ông
họa sĩ:
Thảo luận nhóm đôi
Em biết gì về vai trò vị trí,của nhân vật ông họa sĩ trong truyện ?
Tuy không dùng cách kể từ ngôi thứ nhất, nhưng hình như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông họa sĩ để quan sát và miêu tả cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện.
Tiết 66,67
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
Những suy nghĩ về nghề nghiệp,về nghệ thuật và việc nhìn nhận đánh giá con người cho thấy ông họa sĩ là người như thế nào?
_ Là người từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật.
_ Nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc.
*Nhân vật ông
họa sĩ:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
(Thảo luận nhóm đôi)
Trong truyện còn có những nhân vật nào khác nữa ? Họ có những nét tính cách như thế nào?
- Nhân vật cô kĩ sư: trẻ trung, kín đáo, dịu dàng.
- Bác lái xe vui tính.
- Ông kĩ sư vườn rau.
- Anh cán bộ nghiên cứu sét.
- Anh bạn ở trạm khí tượng Phan-xi-păng.
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
*Các nhân vật
khác:
Tiết 66,67
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
Thảo luận nhóm 2 bàn
Em có cảm nhận gì về các nhân vật ấy?
* Họ là những con người miệt mài lao động, lặng lẽ mà khẩn trương. Vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người mà họ sẵn sàng hi sinh quyền lợi riêng, quên mình vì công việc.
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
(Thảo luận nhóm đôi)
Vì sao các nhân vật ấy không được gọi tên trực tiếp?
- Tác giả muốn nói về những người vô danh, lặng lẽ, mê say cống hiến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề, ở Sa Pa nói riêng và trên mọi miền đất nước nói chung – Những con người đẹp như những đóa hoa lặng lẽ dâng cho đời những giọt mật ngon ngọt.
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
*Các nhân vật
khác:
Tiết 66,67
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
Thảo luận 6 nhóm theo yêu cầu sau:
N1, N2: Hãy tìm câu văn khắc họa chủ đề của truyện?
N3, N4: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” như một bài thơ giàu chất trữ tình. Vậy chất trữ tình đó được taọ bởi những yếu tố nào?
N5, N6 : Trình bày nội dung tư tưởng và nét nghệ thuật của truyện mà em cảm nhận được?
3/ Tổng kết:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
N3,N4: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” như một bài thơ giàu chất trữ tình vì được taọ bởi những yếu tố :
+Chất thơ tỏa ra từ vẻ đẹp của thiênnhiên
+ Từ vẻ đẹp tâm hồn của con người, từ thần trách nhiệm, từ tình yêu cuộc sống của con người.
+ Lời văn giàu chất trữ tình, hình ảnh mềm mại ngôn ngữ giàu chất thơ.
N1, N2: Câu văn khắc họa chủ đề của truyện:
Trong cái im lặng của SA Pa… Có những
con người đang làm việc và lo nghĩ như
vậy cho đất nước.
Tiết 66,67
3/ Tổng kết:
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
3/ Tổng kết:
N5, N6:
a/ Nội dung: Truyện ca ngợi những con người lao đông bình thường, cống hiến cho đời một cách âm thầm, lặng lẽ. Họ làm nên những vẻ đẹp trong cuộc sống.
b/ Nghệ thuật:
+ Xây dựng cốt truyện đơn giản, tạo tình huống tự nhiên.
+ Kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận.
* Ghi nhớ: SGK/ 189
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
3/ Tổng kết:
III/ Luyện tập:
Quan sát môt số bức tranh minh họa.
Từ việc quan sát những bức tranh và bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu nhận xét của mình về Sa Pa ngày nay? Từ đó nêu suy nghĩ của em về những con người trong “Lặng lẽ Sa Pa” và thế hệ trẻ ngày nay?
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh
(Năm học 2008- 2009)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sương.
Đơn vị: Trường THCS Buôn Trấp.
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Tiết: 66,67
* Hướng dẫn ghi chép:
Kiến thức trọng tâm là phần chữ đỏ ( nội dung phải
ghi chép vào vở)
Những nội dung còn lại có thể ghi hoặc không tùy ý.
Là cây bút chuyên viết ký, truyện ngắn
Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Chi hội văn nghệ liên khu V trao tặng năm 1953 cho tập bút ký “Bát cơm cụ Hồ”.
Giới thiệu một tác phẩm:
Bát cơm cụ Hồ (tập bút ký, 1952)
Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956)
Hướng điền (tập truyện ngắn, 1957)
Trong gió bão (truyện, 1963)
Tiết 66,67
Giới thiệu tác giả-tác phẩm:
1. Tác giả:
Nêu hiểu biết của em về tác giả?
Nguyễn Thành Long
( 1925 -1991)
Nơi sinh: Duy Xuyên - Quảng Nam.
Bút danh: Nguyễn Thành Long, Phan Minh Thảo, Lưu Quỳnh.
Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả.
Truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972
Tiết 66,67
Giới thiệu tác giả-tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Truyện “Lặng lẽ Sa
Pa” sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
Nơi sinh: Duy Xuyên - Quảng Nam.
Bút danh: Nguyễn Thành Long, Phan Minh Thảo, Lưu Quỳnh.
Nguyễn Thành Long
( 1925 -1991)
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
Giọng đọc chậm, cảm xúc, sâu lắng.
I. Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
Đọc
diễn
cảm
văn
bản
Đoạn đầu kể tóm tắt, bắt đầu đọc từ
đoạn bác lái xe sắp giới thiệu với họa sĩ và
cô kĩ sư một người cô độc nhất thế gian.
Đoạn những suy nghĩ của họa sĩ và cô
kĩ sư lại tóm tắt. Đọc diễn cảm đoạn cuối:
“Trời ơi, chỉ năm phút...”
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
Quan sát môt số bức tranh minh họa.
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
+ Khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp như
những bức tranh.
+Sa Pa - xứ sở sương mù, rừng núi chập
chùng và rừng cây bao phủ.
Qua lời kể, lời văn miêu tả của tác giả kết hợp việc quan sát các bức tranh minh họa, em có cảm nhận gì về phong cảnh ở Sa Pa?
Tiết 66,67
Bố cục: 3 đoạn
Giới thiệu cuộc gặp gỡ
Diễn biến cuộc gặp gỡ.
Cuộc chia tay cảm động
II. Tìm hiểu văn bản:
+ Thể loại: Truyện ngắn.
+ Cốt truyện: đơn giản.
+ Tình huống: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những người khách trên xe với anh thanh niên.
+ Nhân vật chính: Anh thanh niên
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác
giả-tác phẩm:
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Anh thanh niên làm công việc gì? Trong hoàn cảnh nào?
+ Sống một mình trên núi cao 2600m, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo….
+ Công việc là đo gió, đo mưa, đo chấn động mặt đất….. dự báo thời tiết, phục vụ sản xuất, chiến đấu.
Thảo luận nhóm đôi
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống và làm
việc của anh? Theo em, yêu cầu của công việc
này phải như thế nào?
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Theo em, cái gian khổ nhất của anh thanh niên có phải vì công việc vất vả không? Vì sao?
+ Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên rất đặc biệt:
- Công việc đòi hỏi phải tỷ mỷ, chính xác, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao
-Phải vượt qua thử thách lớn nhất là sự
cô đơn.
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Thảo luận nhóm 2 bàn
Theo em, điều gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh ấy để hoàn thành nhiệm vụ?
+ Là người yêu nghề, ý thức được công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người.
Tìm các chi tiết thể hiện anh là người yêu nghề, hết lòng vì công việc?
Tiết 66,67
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Qua việc trò truyện, gặp gỡ giữa anh và bác lái xe, qua nhìn nhận của ông họa sĩ, ở anh còn bộc lộ những nét tính cách và phẩm chất gì nữa?
II. Tìm hiểu văn bản:
+ Là người yêu sách, yêu lao động, tổ chức,
sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động.
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
+ Là người cởi mỡ, chân thành, quý trọng tình cảm, ân cần chu đáo.
Thảo luận nhóm đôi.
Anh thích trò chuyện với mọi người, gửi tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô kĩ sư, gửi thức ăn trưa cho ông họa sĩ. Những chi tiết này còn cho thấy phẩm chất nỗi bật nào ở anh nữa ?
Tiết 66,67
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Khi biết anh họa sĩ vẽ về mình, anh đã phản ứng như thế nào? Tại sao anh lại phản ứng như vậy?
II. Tìm hiểu văn bản:
+Là người khiêm tốn, cảm thấy những
đóng góp của mình là nhỏ bé.
+ « Không, bác đừng mất công vẽ cháu ».
+ Giới thiệu với ông họa sĩ về ông kĩ sư vườn rau, Anh cán bộ nghiên cứu sét. …
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
( Thảo luận nhóm 2 bàn)
Qua quá trình phân tích, em có nhận xét gì về anh thanh niên? Từ đó em hiểu thế nào về “Bức chân dung” của Nguyễn Thành Long ?
* Qua cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa các nhân vật, tác giả đã phát họa chân dung của nhân vật chính, với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
a/ Nhân vật anh
thanh niên:
Em có cảm nhận như thế nào về cuộc gặp gỡ và chia tay giữa anh thanh niên với ông họa sĩ và cô kĩ sư? Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đó có ý nghĩa gì không đối với họ?
Chỉ gặp gỡ trong ba mươi phút nhưng y
như một mối duyên kì ngộ. Họ đủ hiêu
nhau, tỏa sáng cho nhau, khơi gợi trong
nhau biết bao điều bổ ích. Cuộc chia tay
đầy lưu luyến, tiếc rẽ.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
*Nhân vật ông
họa sĩ:
Thảo luận nhóm đôi
Em biết gì về vai trò vị trí,của nhân vật ông họa sĩ trong truyện ?
Tuy không dùng cách kể từ ngôi thứ nhất, nhưng hình như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông họa sĩ để quan sát và miêu tả cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện.
Tiết 66,67
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
Những suy nghĩ về nghề nghiệp,về nghệ thuật và việc nhìn nhận đánh giá con người cho thấy ông họa sĩ là người như thế nào?
_ Là người từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật.
_ Nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc.
*Nhân vật ông
họa sĩ:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
(Thảo luận nhóm đôi)
Trong truyện còn có những nhân vật nào khác nữa ? Họ có những nét tính cách như thế nào?
- Nhân vật cô kĩ sư: trẻ trung, kín đáo, dịu dàng.
- Bác lái xe vui tính.
- Ông kĩ sư vườn rau.
- Anh cán bộ nghiên cứu sét.
- Anh bạn ở trạm khí tượng Phan-xi-păng.
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
*Các nhân vật
khác:
Tiết 66,67
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
Thảo luận nhóm 2 bàn
Em có cảm nhận gì về các nhân vật ấy?
* Họ là những con người miệt mài lao động, lặng lẽ mà khẩn trương. Vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người mà họ sẵn sàng hi sinh quyền lợi riêng, quên mình vì công việc.
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
(Thảo luận nhóm đôi)
Vì sao các nhân vật ấy không được gọi tên trực tiếp?
- Tác giả muốn nói về những người vô danh, lặng lẽ, mê say cống hiến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề, ở Sa Pa nói riêng và trên mọi miền đất nước nói chung – Những con người đẹp như những đóa hoa lặng lẽ dâng cho đời những giọt mật ngon ngọt.
b/ Nhân vật ông
họa sĩ và các
nhân vật khác:
*Các nhân vật
khác:
Tiết 66,67
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
Thảo luận 6 nhóm theo yêu cầu sau:
N1, N2: Hãy tìm câu văn khắc họa chủ đề của truyện?
N3, N4: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” như một bài thơ giàu chất trữ tình. Vậy chất trữ tình đó được taọ bởi những yếu tố nào?
N5, N6 : Trình bày nội dung tư tưởng và nét nghệ thuật của truyện mà em cảm nhận được?
3/ Tổng kết:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
N3,N4: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” như một bài thơ giàu chất trữ tình vì được taọ bởi những yếu tố :
+Chất thơ tỏa ra từ vẻ đẹp của thiênnhiên
+ Từ vẻ đẹp tâm hồn của con người, từ thần trách nhiệm, từ tình yêu cuộc sống của con người.
+ Lời văn giàu chất trữ tình, hình ảnh mềm mại ngôn ngữ giàu chất thơ.
N1, N2: Câu văn khắc họa chủ đề của truyện:
Trong cái im lặng của SA Pa… Có những
con người đang làm việc và lo nghĩ như
vậy cho đất nước.
Tiết 66,67
3/ Tổng kết:
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
3/ Tổng kết:
N5, N6:
a/ Nội dung: Truyện ca ngợi những con người lao đông bình thường, cống hiến cho đời một cách âm thầm, lặng lẽ. Họ làm nên những vẻ đẹp trong cuộc sống.
b/ Nghệ thuật:
+ Xây dựng cốt truyện đơn giản, tạo tình huống tự nhiên.
+ Kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận.
* Ghi nhớ: SGK/ 189
Tiết 66,67
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cấu trúc văn bản:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. Phân tích:
3/ Tổng kết:
III/ Luyện tập:
Quan sát môt số bức tranh minh họa.
Từ việc quan sát những bức tranh và bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu nhận xét của mình về Sa Pa ngày nay? Từ đó nêu suy nghĩ của em về những con người trong “Lặng lẽ Sa Pa” và thế hệ trẻ ngày nay?
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)