Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Nam | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý!
Em có nhận xét gỡ về cốt truyện và hệ thống nhân vật trong truyện ngắn "Lặng lẽ SaPa"?
Cốt truyện đơn giản: chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của mấy người trên chuyến xe: Cô kỹ sư, ông họa sĩ, bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở SaPa qua điểm nhỡn của ông họa sĩ.
Hệ thống nhân vật: nhân vật chính anh thanh niên và các nhân vật phụ: cô kỹ sư, ông hoạ sĩ, bác lái xe và các nhân vật qua lời kể của anh thanh niên.
I. Tìm hiểu chung.
II. Phân tích.
1. Các nhân vật phụ.
a. Hoàn cảnh sống và làm việc
- Cảm thấy cô đơn
2. Nhân vật anh thanh niên.
II. Phân tích
 Hoàn cảnh sống không thuận lợi, công việc gian khổ, đòi hỏi phải có ý chí tự giác làm chủ.
a. Hoàn cảnh sống và làm việc
2. Nhân vật anh thanh niên.
II. Phân tích
- Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Cảm thấy cô đơn
b. Vẻ đẹp trong tính cách và phẩm chất của anh thanh niên.
- Yêu nghề, yêu cuộc sống, cảm thấy thật hạnh phúc.
 Tính cách và phẩm chất đáng mến.
- Sự cởi mở, chân thật, quí trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người.
- Anh còn là người khiêm tốn.
- Có những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc, về cuộc sống.
- Biết tìm đến những nguồn vui lành mạnh để cân bằng đời sống tinh thần của mình.
2. Nhân vật anh thanh niên.
 Nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cách sống và về ý nghĩa của công việc: Đó là một trong những con người trẻ tuổi, làm công việc bình thường, lặng lẽ và vô cùng cần thiết, có ích cho nhân dân, cho cuộc đời về độc lập dân tộc dưới bầu trời Sa Pa lặng lẽ, trên đỉnh núi Sa Pa mây phủ tuyệt đẹp này.
b. Vẻ đẹp trong tính cách của anh thanh niên.
2. Nhân vật anh thanh niên.
 Nghệ thuật
- Lời văn trau chuốt tạo nên chất thơ bàng bạc, ngọt ngào, sâu lắng đầy dư vị
- Cốt truyện đơn giản, tạo tình huống tự nhiên, việc lựa chọn ngôi kể và điểm nhìn hợp lí....
- Các nhân vật đều là những người vô danh lặng lẽ cống hiến cho đời, thường gặp trong quần chúng nhân trên khắp nẻo đường đất nước.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/189)
Bài tập củng cố:
1.Cốt truyện của lặng lẽ Sa Pa là gì?
a. Cuộc gặp gỡ bất ngờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn thuộc Sa Pa.
b. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư và ông họa sĩ.
c. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể chuyện về cuộc đời mình.
d. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.
2. Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
a. Tác giả
b. Anh thanh niên.
c. Ông họa sĩ.
d. Bác lái xe.

Bài tập củng cố:
3. Hãy điền các thông tin đầy đủ vào bảng bên dưới
- Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cởi mở, chân thật, khiêm tốn.
- Một kĩ sư nông nghiệp trẻ: Ít nói,kín đáo, dịu dàng, nhiều hoài bảo.
- Là một họa sĩ, rất nhạy cảm, tinh tế dễ xúc động, say mê sáng tạo nghệ thuật.
- Làm nghề lái xe .Vui tính , hồ hởi.
Bài tập củng cố:
Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, làm bài tập.
Đóng vai cô kĩ sư kể lại đoạn cuối truyện lặng lẽ Sa Pa.
2. Phân tích nhân vật anh thanh niên.
- Chuẩn bị bài mới: Chiếc lược ngà.
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
+ Tình huống truyện được xây dựng như thế nào?
Vấn đề mà truyện ở đây thể hiện ở đây là gì?
+ Diễn biến tâm lí của bé Thu trong lần gặp cha như thế nào?
+ Tình cảm cha con được thể hiện ra sao?
Chào tạm biệt
Và hẹn gặp lại các em!
http://violet.vn/tiennam81/
Moi cac ban 1 lan ghe qua:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)