Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Chia sẻ bởi Tăng Anh Tuấn | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM
Trường THCS Mỹ Phước Tây
Giáo viên: Võ Văn Bảy
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"
Văn Bản
Nguyễn Thành Long
1925-1991
Văn Bản
I . ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/Tác giả:
2/Tác phẩm:
3/Tóm tắt tác phẩm:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật
Câu hỏi: Em hãy cho biết tình huống của truyện được diễn ra như thế nào? Nhận xét về cách thể hiện tình huống đó?
-Tình huống: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa bốn nhân vật đơn giản, nhẹ nhàng.
-Những nhân vật như bác lái xe
ông hoạ sĩ, cô kĩ sư làm nổi bật nhân vật chính là anh thanh niên.
Câu hỏi: Nghệ thuật xây dựng nhân vật có gì đặc biệt ?
a) Hoàn cảnh sống và làm việc:
2. Nhân vật anh thanh niên
-Nơi làm việc: đỉnh Yên Sơn cao 2600m. -Yên tĩnh, vắng vẻ.
Câu hỏi: Em hãy cho biết nơi làm việc của anh thanh được giới thiệu như thế nào?
-Công việc: khí tượng kiêm vật lí địa cầu - tỉ mỉ , chính xác cao.
Câu hỏi: Những công việc chính và thường xuyên của anh là gì? Nhận xét về tính chất của công việc ấy?
a) Hoàn cảnh sống và làm việc:
2. Nhân vật anh thanh niên
-Thời gian làm việc: "một giờ sáng, trời mưa tuyết." khó khăn gian khổ.
Câu hỏi: Công việc của anh diễn ra vào thời gian nào? Em có suy nghĩ gì về thời gian làm việc của anh?
a) Hoàn cảnh sống và làm việc:
2. Nhân vật anh thanh niên
b) Những nét tính cách của anh thanh niên:
Câu hỏi: Anh đã quan niệm, suy nghĩ như thế nào về công việc mình đang làm?
-Suy nghĩ đẹp: "Khi ta làm việc.chết mất"- Yêu nghề.
2. Nhân vật anh thanh niên
a) Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Quan niệm đúng đắn:". góp phần cầu Hàm Rồng".
Với anh hạnh phúc là được cống hiến.
Câu hỏi: Từ chính quan niệm đẹp đó anh đã có những việc làm có ích nào?
b) Những nét tính cách của anh thanh niên:
Câu hỏi: Anh đã có cách tổ chức cuộc sống của mình ở nơi làm việc như thế nào?
-Tổ chức cuộc sống ngăn nắp: trồng hoa quanh nhà, nuôi gà, tự học, đọc sách ngoài giờ làm việc.
b) Những nét tính cách của anh thanh niên:
Câu hỏi: Chi tiết anh:
Biếu củ tam thất, về trước hái hoa tặng cô gái, trước khi chia tay lại nhắc cô để quên khăn mùi soa, tặng khách mới quen làn trứng tươi, nhưng lại không đưa tiễn với lí do sắp đến giờ ốp . nói lên điều gì?
-Tốt bụng, nhân hậu.
b) Những nét tính cách của anh thanh niên:
Câu hỏi: Với mọi người anh đã có những biểu hiện nào ?
-Chân thành cởi mở, khao khát được nói chuyện với mọi người.
b) Những nét tính cách của anh thanh niên:
Câu hỏi: Anh từ chối việc bác hoạ sĩ vẽ chân dung mình nói đến đức tính gì ở anh ?
-Khiêm tốn.
b) Những nét tính cách của anh thanh niên:
Câu hỏi: Qua những điều phân tích bên trên từ anh thanh niên, em có thể rút ra được điều gì về con người của thế hệ tương lai?
- Anh là người tiêu biểu cho tầng lớp thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
b) Những nét tính cách của anh thanh niên:
a) Bác lái xe:
Câu hỏi: Sự có mặt của bác lái xe đã làm cho câu chuyện như thế nào ?
Làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, kích thích sự tò mò tìm hiểu của người đọc.
3. Một số nhân vật khác :
Câu hỏi: Để vẽ được bức tranh về con người ông hoạ sĩ đã phải làm những việc gì?
Câu hỏi: Thông qua bác lái xe, người mà ông hoạ sĩ muốn vẽ này là ai?
b) Ông hoạ sĩ:
Qua cái nhìn của ông:
-Nhận xét, đánh giá về cuộc đời, con người.
-Đặc biệt là nhìn nhận để vẽ anh thanh niên.
Câu hỏi: Là nhân vật rất ít nói, trong chuyến đi cùng với ông hoạ sĩ già đó là ai?

-Hiểu thêm về vẻ đẹp tinh thần của người trai xa lạ.
-Dứt bỏ mối tình nhỏ nhặt, hời hợt thuở học trò ở Hà Nội để quyết định công tác ở miền núi xa xôi.
c) Cô kĩ sư:

Câu hỏi: Cuộc gặp gỡ đã làm cho nhân vật có những suy nghĩ và quyết định gì cho tương lai của mình sau này?
d)Ông kĩ sư vườn rau, anh bạn ở trạm khí tượng Phan- xi- bang:
Câu hỏi: Ngoài những nhân vật trên tác giả còn nhắc một cách sơ lược đến những nhân vật nào? Họ có đặc điểm gì?
Là những người làm việc lặng lẽ, say mê, quên mình.
Câu hỏi: Tất cả những nhân vật trên đóng vai trò gì trong xã hội, giai đoạn mà tác giả nói đến ?
Họ là những người vô danh, âm thầm đóng góp, cống hiến sức mình cho công cuộc xây dựng tổ quốc.
III. TỔNG KẾT.
Câu hỏi: Qua văn bản em có thể đánh giá toàn bộ giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật?
* Nội dung: Ngợi ca giá trị và niềm say mê lao động của tầng lớp trí thức trên đất Sa Pa.
* Nghệ thuật: Xây dựng tình huống độc đáo, hệ thống nhân vật.
Ghi Nhớ
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
Câu h?i thảo luận
*Tại sao tất cả các nhân vật trong truyện, kể cả nhân vật anh thanh niên, đều không được đặt tên?
(2 phút)
Câu h?i thảo luận
*Ấn tượng, cảm nghĩ của em về anh thanh niên?
(2 phút)
Câu h?i tr?c nghi?m
*Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa nội dung của câu văn sau là gì?
"Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuấn, chiến đấu."
A. Giới thiệu công việc của anh thanh niên.
B. Giới thiệu đặc điểm khí hậu thời tiết của Sa Pa.
C. Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên.
D. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên.
A
Câu h?i tr?c nghi?m
* Qua truyện theo em thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên là gì?
A. Thời tiết khắc nghiệt.
B. Sự cô đơn, vắng vẻ.
C. Công việc vất vả, nặng nhọc.
D. Cuộc sống thiếu thốn.
B
Đọc lại, nắm tình tiết truyện, học kỹ phần phân tích.
Đọc soạn bài mới "Đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự"
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tăng Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)